Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Tân Hưng

doc 5 trang Thủy Hạnh 09/12/2023 1870
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Tân Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_8_nam_hoc_2018_2019_tr.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Tân Hưng

  1. Trường THCS Tân Hưng Đề cương ôn tập học kì II ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN: HÓA HỌC 8 – Năm học 2018 – 2019 Phần 1: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Axit tương ứng với oxit SO2 là A. HCl. B. H2SO4. C. H2SO3. D. HNO3. Câu 2: Để thu khí oxi bằng cách đẩy không khí, bình thu khí oxi phải để A. úp bình. B. ngửa bình. C. nằm ngang. D. nằm nghiêng. Câu 3: Trong các nhóm oxit sau, nhóm oxit bazơ là: A. Na2O, FeO, CuO. B. Na2O, SO2 , CaO. C. CuO, CO, NO. D. SO3, NO, CO2. Câu 4: Trong các phản ứng sau, phản ứng hóa hợp là: to A. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 B. CaO + CO2  CaCO3 C. Zn + 2 HCl  ZnCl2 + H2 D. NaOH + HCl  NaCl + H2O Câu 5: Trong không khí, khí oxi chiếm khoảng tỉ lệ về thể tích là A. 25% . B. 79%. C. 21% . D. 80 %. Câu 6: Bazơ tương ứng với oxit Na2O là A. NaOH. B. NaNO3. C. NaCl. D. Na. Câu 7: Các điều kiện phát sinh sự cháy là A. chất phải nóng đến nhiệt độ cháy và có đủ khí oxi cho sự cháy. B. chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. C. phải có đủ hơi nước. D. có đủ khí oxi cho sự cháy. Câu 8: (h)Sắt để ngoài không khí bị gỉ sét là xảy ra hiện tượng gì A.Sự cháy B.Sự tự bốc cháy C.Sự oxi hóa D.Sự oxi hóa chậm Câu 9: Trong các khí sau, khí nào là khí nhẹ nhất? A. Cl2 B. SO2 C. CO2 D. H2. Câu 10: CuO có màu: A. xanh B. đỏ gạch C. đen D. vàng. Câu 11: Những hợp chất nào sau đây là muối? A. H2SO4, AgNO3 B. CuSO4, NaNO3 C. CuO, NaOH D. HNO3, SO2. Câu 12: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế? to A. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 B. CaO + CO2  CaCO3 C. Zn + 2 HCl  ZnCl2 + H2 D. NaOH + HCl  NaCl + H2O Câu 13: Chất nào sau đây được dùng để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm? A. Fe3O4 B. Không khí C. Zn và dd HCl D. KClO3 Câu 14: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng phân hủy? to A. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 B. CaO + CO2  CaCO3 C. Zn + 2 HCl  ZnCl2 + H2 D. NaOH + HCl  NaCl + H2O Câu 15: Những chất nào dưới đây phản ứng được với nước? A. K, Na; BaSO4 B. Na2O; P2O5; K C. CuO; K; Al2O3 D. K; Al; NaOH Câu 16: Axit là những chất làm cho quì tím chuyển sang màu nào trong số các màu cho dưới đây? A. Xanh B. Đỏ C.Tím D. Không xác định được Câu 17: Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình: to FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là: A. 2, 3, 2, 4 B. 4, 11, 2, 8 C. 4, 12, 2, 6 D. 4, 10, 3, 7 to Câu 18: Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng 2H2 + O2  2H2O Muốn thu được 22,5g nước thì thể tích khí H2 (đktc) cần phải đốt là: A. 1,12lít B. 2,24lít C. 3,36lít D. 4,48lít Câu 19: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế? to A. CuO + H2  Cu + H2O B. Mg +2HCl  MgCl2 +H2 1
  2. Trường THCS Tân Hưng Đề cương ôn tập học kì II to C. Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 +H2O D. Zn + CuSO4  ZnSO4 +Cu Câu 20: Dãy chất nào sau đây chỉ toàn bao gồm axit? A. HCl; NaOH B. CaO; H2SO4 C. H3PO4; HNO3 D. SO2; KOH Câu 21: Dãy chất nào sau đây chỉ toàn bao gồm muối? A. MgCl; Na2SO4; KNO3 B. Na2CO3; H2SO4; Ba(OH)2 C. CaSO4; HCl; MgCO3 D. H2O; Na3PO4; KOH Câu 22: Thể tích khí hiđro thoát ra(đktc) khi cho 13g kẽm tác dụng hết với axit sunfuaric là: A. 2,24lít B. 4,48 lít C. 5,86 lít D. 7,35 lít Câu 23: Số gam sắt cần tác dụng hết với axit clohiđric để cho 2,24 lít khí hiđro (đktc) là: A. 56g B. 28g C. 5,6g D. 3,7g Câu 24: Hoà tan 2,24 gam CaCl2 trong nước để được 100 ml dung dịch. Nồng độ mol của dd là A. 0,20 M B. 0,02 M C. 0,01 M D. 0,002 M Phần 2: TỰ LUẬN Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau : 0 t t 0 1) CaCO3  CaO + CO2 t0 8) . . . + . . . Al2O3 2) ?P + ? ?P2O5 0 t 3) Al + Fe2O3 9)Al KClO2O3 +3 Fe . . . + . . . t 0 4) ?H2O Điện phân ? + O2 10) KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + . . . 5) Al + HCl AlCl3 + ? 11) Al + H2SO4 . . . + . . . 6) N2O5 + H2O HNO3 t 0 t 0 12) H2 + . . .  Cu + . . . 7) . . . + . . .  MgO Câu 2: Có 3 lọ hóa chất bị mất nhãn chứa: dung dịch H3PO4, dung dịch KOH và dung dịch Na2SO4. Bằng phương pháp nào để nhận ra mỗi chất? Câu 3: Cho các chất rắn sau: CaO, P2O5, MgO bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất rắn trên. Câu 4: Viết CTHH và phân loại các chất sau 1. Nitơ đioxit 2. Nhôm oxit 3. Đồng (II) hidroxit 4. Sắt (III) hidroxit 5. Axit photphoric 6. Axit nitric 7. Axit clohidric 8. Axit sunfurơ 9. Natri sunfat 10 Kali sunfit 11.Natri đihidrophotphat. 12. Kali hidrocacbonat Câu 5: Gọi tên và phân loại các chất sau 1. Fe2O3 2. CuO 3. NO2 4. NaOH 5. Fe(OH)2 6. Ca(OH)2 7. Zn(OH)2 8. KOH 9. Cu(OH)2 10. HNO3 11. H2SO4 12. HCl 13. H2S 14. HBr 15. Al2(SO4)3 16. MgCO3 17. Ba(NO3)2 18. Na2S 19. Ca3(PO4)2 20. Na2CO3 Câu 6: Cho biết vai trò của nước đối với đời sống và sản xuất của con người? Trình bày những biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước. Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 100g muối ăn (NaCl) vào nước, được dung dịch muối có nồng độ 25%. a. Tính khối lượng của dung dịch muối sau khi pha chế. b. Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế. c. Nếu dùng lượng nước trên để hoà tan hoàn toàn 75g muối thì thu được dung dịch có nồng độ phần trăm là bao nhiêu? Câu 8: Cho 2,7g nhôm tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch axit clohiđric thu được nhôm clorua AlCl3 và khí hiđro. Tính: a) Khối lượng nhôm clorua tạo thành. b) Nồng độ mol của dung dịch axit đã tham gia phản ứng. Câu 9: Quan sát hình vẽ mô tả thí nghiệm sau: 2
  3. Trường THCS Tân Hưng Đề cương ôn tập học kì II 1) Khí A là khí rất cần thiết cho sự sống của con người và động vật, cần để đốt cháy nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. Hãy cho biết khí A có tên gì? Vì sao có thể thu khí A bằng cách dời chỗ nước (đẩy nước)? 2) Chất X có thể là chất nào? Viết phương trình hóa học minh họa. Câu 10: Cho 8 gam lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng hết với nước thu được dung dịch axit sunfuric (H2SO4). a) Cho quỳ tím vào sản phẩm của phản ứng trên thì có hiện tượng như thế nào. b) Tính khối lượng axit sunfuric thu được. c) Xác định nồng độ mol của 250ml dung dịch axit sunfuric thu được ở trên. Câu 6: Người ta cho luồng khí H2 đi qua ống đựng 2,4g bột CuO màu đen được đun trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi toàn bộ lượng CuO màu đen chuyển thành đồng màu đỏ thì dừng lại. a) Tính thể tích khí hiđro (đktc) vừa đủ dùng cho phản ứng trên. b) Tính khối lượng nhôm cần dùng để khi phản ứng với axit sunfuric thì thu được lượng hiđro trên. Bổ trợ kiến thức *Tên một số gốc axit - Cl: clorua = SO3: sunfit - Br: brommua = SO4 : sunfat - NO3 : nitrat - HSO4: hiđrosunfat = CO3 : cacbonat ≡ PO4: photphat - HCO3 : hiđrocacbonat = HPO4 : hiđrophotphat = S : sunfua - H2PO4 : đihiđrophotphat Công thức tính nồng độ phần trăm: m C% = ct ´ 100% mdd Trong đó: - mct là khối lượng chất tan (g) - mdd là khối lượng dung dịch (g) - C% là nồng độ phần trăm của dd (%) Công thức tính nồng độ mol : n C = M V Trong đó: - n là số mol chất tan (mol) - V là thể tích dung dịch (l) - CM là nồng độ mol của dd (M hoặc mol/l) “Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng” Mến chúc các em ôn tập tốt đạt kết quả thật cao. 2
  4. Trường THCS Tân Hưng Đề cương ôn tập học kì II C. MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ SỐ 1: I. LÝ THUYẾT:(7 điểm) Câu 1: Trình bày tính chất hóa học của nước ? Viết các phương trình hóa học minh họa? Câu 2: Hãy nhận biết các chất sau bị mất nhãn: Natri hiđroxit NaOH, axit clohiđric HCl, nước H2O? Câu 3: Hãy gọi tên và phân loại các chất có công thức hóa học sau: MgCl2 , Fe(OH)3, SO3 , H2SO4. Câu 4: Cho các phương trình hóa học sau t 0 t 0 a) ? + 2O2  Fe3O4 c) ?H2O  ? + O2 0 t d) ?Al + ?HCl 2AlCl3 + ? b) H2 + CuO  Cu + ? a/ Hãy hoàn thành và phân loại các phản ứng trên? b/ Phản ứng nào dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm? II. BÀI TOÁN: Cho 3,25 gam Kẽm tác dụng hết với dung dịch axit Clohiđric tạo ra Kẽm clorua ZnCl2 và khí hiđro. a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng? b/ Tính thể tích dung dịch axit clohiđric 0.5M đã phản ứng ? c/ Cho một hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thấy thoát ra khí Hiđro đúng bằng lượng Hiđro thu được ở phản ứng trên. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp, biết số mol của hai kim loại này trong hỗn hợp bằng nhau ? ĐỀ SỐ 2: Câu 1 a) Oxit là gì ? b) Trong các oxit sau: CaO, CO2 , MgO, SO2 , P2O5, Fe3O4 . - Oxit nào thuộc oxit axit. - Oxit nào thuộc oxit bazơ. Câu 2: Viết các PTHH theo sơ đồ biến hóa sau (ghi điều kiện phản ứng nếu có). Cu -> CuO -> H2O -> H2SO4 -> H2. Câu 3 : a. Cho biết các chất dưới đây thuộc loại hợp chất nào ? Viết công thức các chất đó: Natrihiđrôxit; Axit photphoric; Natri Clorua ; b. Cho các chất sau: K; BaO; SO2 đều tác dụng được với nước. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra? c. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau : NaCl; NaOH; H2SO4 Câu 4 Trong phòng thí nghiệm oxit sắt từ (Fe3O4) được điều chế bằng cách dùng oxi để oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. a) Tính khối lượng sắt và thể tích khí oxi ( ở đktc) cần thiết để điều chế được 3,48 gam oxit sắt từ. b) Để có được lượng oxi trên cần phải phân hủy bao nhiêu gam kaliclorat? Câu 5: a) Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 16 gam CuSO4. Hãy tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4? b) Dung dịch H2SO4 có nồng độ 14 %. Hãy tính khối lượng H2SO4 có trong 150 gam dung dịch? Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g kim loại R có hóa trị II thu được 12 g oxit. Xác định tên nguyên tố R trên. “Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng” Chúc các em ôn tập tốt đạt kết quả thật cao. 3
  5. Trường THCS Tân Hưng Đề cương ôn tập học kì II 2