Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 33: Thân nhiệt

ppt 45 trang Thương Thanh 24/07/2023 780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 33: Thân nhiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_33_than_nhiet.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 33: Thân nhiệt

  1. CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN SINH HỌC 8 NĂM HỌC 2019- 2020
  2. SINH HỌC 8 Bài 33 – Tiết: 35 GV: Trần Quốc Toản
  3. NỘI DUNG CÁC NHÓM ĐÃ CHUẨN BỊ Nhóm 1: Nghiên cứu: Thân nhiệt. Nhóm 2: Nghiên cứu: vài trò của da trong điều hòa thânTHÂN nhiệt. NHIỆT Nhóm 3: Nghiên cứu: vài trò của thần kinh trong điều hòa thân nhiệt. Nhóm 4: Nghiên cứu: Phương pháp chống nóng, lạnh.
  4. Các nhóm chuyên gia trao đổi, thống nhất, chốt nội dung kiến thức ra bảng phụ. Thời gian hoạt động của các nhóm là: 4 phút. HÕt1510131412119857603421 giê
  5. Tại mỗi nhóm chuyên gia, thầy có phát các thẻ số, thẻ số này cũng chính là vị trí nhóm mảnh ghép mới của các em. Mỗi bạn lấy 1 số, mang theo vở, SKG, phiếu học tập rồi di chuyển tới các trạm của mình. Sơ đồ các trạm: Trạm 1: Trạm 4 Trạm 2: Trạm 3 Nhiệm vụ: Nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức về các nội dung tại mỗi trạm
  6. Trạm 1: Nghiên cứu: thân nhiệt, cách đo thân nhiệt. Trạm 2: Nghiên cứu về vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt. Trạm 3: Xem video, nghiên cứu vai trò của hệ thần kinh trong điều hòa thân nhiệt. Trạm 4: Nghiên cứu các phương pháp chống nóng, chống lạnh cho cơ thể. Nhiệm vụ: Nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức về các nội dung tại mỗi trạm.
  7. HOẠT ĐỘNG 2: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC Thời gian hoạt động tại mỗi trạm: 3 phút * Yêu cầu: Tại mỗi trạm các thành viên chuyên gia, trình bày lại nội dung mình đã nghiên cứu. * Các thành viên khác nghe, trao đổi, hoàn thành phiều học tập.
  8. Thời gian nghiêm cứu tại mỗi trạm là 3 phút, sau khi hết thời gian các em di chuyển đến các trạm tiếp theo, theo sơ đồ sau: Trạm 1: Trạm 4 Trạm 2: Trạm 3 1510131412119857603421 HÕt giê
  9. HOẠT ĐỘNG 2: BÁO CÁO Thời gian hoạt động nhóm: 5 phút Nhóm 4: Thân nhiệt. Nhóm 3: Trình bày vai trò da trong điều hòa thân nhiệt. Nhóm 2: Trình bày vai trò hệ thần kinh trong điều hòa thân nhiệt. Nhóm 1: Trình bày các phương pháp chống nóng, lạnh. 1113141510124578901236
  10. I. THÂN NHIỆT - Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể. - Ở người bình thường nhiệt độ cơ thể luôn ổn định ở mức 370C ± 0,50C do có sự cân bằng giữa quá trình sinh nhiệt và quá trình tỏa nhiệt.
  11. II. SỰ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT 1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt. - Da là cơ quan đóng vai trò quan trọng trong điều hòa thân nhiệt. + Khi trời nóng hoặc khi lao động nặng: mao mạch ở da dãn giúp tỏa nhiệt nhanh, tăng cường tiết mồ hôi làm mát cơ thể. + Khi trời rét: mao mạch ở da co lại, cơ chân lông co để giảm sự tỏa nhiệt.
  12. 2. Vai trò của hệ thần kinh trong điều hòa thân nhiệt. Hệ thần kinh giữ vai trò chủ đạo trong điều hòa thân nhiệt vì: + Điều hòa hoạt động dị hóa ở tế bào. + Điều hòa co dãn mạch máu dưới da. + Điều khiển tăng giảm tiết mồ hôi, co duỗi chân lông
  13. III. PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG NÓNG, LẠNH - Lập khẩu phần ăn, chế dinh dưỡng hợp lý. - Xây dựng nhà cửa khoa học bố trí nhà cửa khoa học. Sử dụng thiết bị chống nóng, lạnh hiệu quả, an toàn, tiết kiệm. - Trang phục quần, áo đảm bảo, phù hợp. - Rèn luyện thân thể, tập thể dục thể thao phù hợp với tình trạng sức khỏe, tăng dần tính chịu đựng. - Trồng nhiều cây xanh .
  14. CỦNG CỐ: Giải thích câu: “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói” Trời nóng chóng khát: Trời nóng đổ mồ hôi nhiều để tỏa nhiệt → cơ thể mất nhiều nước → khát. Trời mát (rét) chóng đói: Vì cơ thể tăng cường chuyển hóa để tăng sinh nhiệt.
  15. Bác sỹ nhỏ tư vấn: 1. Tại sao sau khi luyện tập thể dục thể thao mạnh, cơ thể đang ra nhiều mồ hôi thì không nên đi tắm nước lạnh hoặc ngồi trước gió mạnh? 2. Vào mùa đông, một số người trong thôn vẫn giữ thói quen đi tập thể dục lúc sáng sớm, theo em việc này có đảm bảo sức khỏe không? Em hãy giải thích cho mọi người vì sao?
  16. • Học bài, trả lời các câu hỏi SGK – trang 106 • Đọc mục em có biết • Đọc trước bài mới 34
  17. I- THÂN NHIỆT Quan sát các hình sau và trả lời các câu hỏi 1. Người ta đo thân nhiệt như thế nào? và để làm gì? 2. Nhiệt độ cơ thể ở người khỏe mạnh khi trời nóng và lạnh là bao nhiêu và thay đổi như thế nào?
  18. I. THÂN NHIỆT
  19. III. PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG NÓNG, LẠNH Để đề phòng cảm nóng, cảm lạnh, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày ta cần phải chú ý những điểm gì?
  20. Cách đo nhiệt độ cơ thể
  21. II. Sự điều hòa thân nhiệt 1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt Nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra đã đi đâu và để làm gì? Được máu phân phối khắp cơ thể và tỏa ra môi trường để đảm bảo cho thân nhiệt ổn định
  22. Thân nhiệt ổn định Da 90% Dị hóa Sinh Tỏa nhiệt nhiệt Hô hấp 10% Bài tiết Sinh Tỏa Thân nhiệt giảm nhiệt nhiệt Thân nhiệt tăng
  23. Hiện tượng Giải thích - Mùa hè da hồng hào - Mùa đông da thường tái hoặc sởn gai ốc - Lao động nặng,người nóng toát mồ hôi - Vào ngày trời nóng, không thoáng gió, độ ẩm không khí cao, mồ hôi chảy thành dòng,người bức bối khó chịu
  24. II. Sự điều hòa thân nhiệt 1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt Vì sao da người hồng hào về mùa hè và da thường tái hoặc sởn gai ốc về mùa đông (trời lạnh)?
  25. Mao mạch Cơ co chân lông Tuyến mồ hôi Lông mao Cấu tạo da
  26. II. Sự điều hòa thân nhiệt 1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt Khi lao động nặng cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt nào? - Qua hơi nước ở hoạt động hô hấp - Qua da - Qua sự bốc hơi của mồ hôi Người lao động nặng thì hô hấp mạnh và đổ mồ hôi
  27. Khi trời lạnh Khi trời nóng Mao mạch da co lại, lưu Mao mạch da dãn, lưu lượng máu qua da ít nên da lượng máu qua da tím tái. Đồng thời cơ chân nhiều tạo điều kiện cho lông co lại nên sởn gai ốc cơ thể tăng cường tỏa làm giảm thiểu sự tỏa nhiệt nhiệt qua da
  28. II. Sự điều hòa thân nhiệt 1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, trời oi bức, cơ thể ta có những phản ứng gì và có cảm giác như thế nào? Khi trời oi bức: mồ hôi tiết ra nhiều nhưng lại khó bay hơi nên mồ hôi chảy thành dòng, sự tỏa nhiệt khó khăn→ ta cảm thấy bức bối, khó chịu
  29. II. Sự điều hòa thân nhiệt 1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt Tại sao khi rét chúng ta lại run? Vì khi đó các cơ co giãn liên tục, gây phản xạ run giúp tạo ra nhiệt, làm cho thân nhiệt tăng lên
  30. Thảo luận: Hiện tượng Giải thích -Mùa hè da hồng hào - Vì mao mạch máu dãn, lưu lượng máu qua da nhiều - Tỏa nhiệt ra môi trường nhiều - Mùa đông da thường tái - Mao mạch máu co, lưu hoặc sởn gai ốc lượng máu qua da ít - Tỏa nhiệt ra môi trường ít - Lao động thì người nóng vµ - Mồ hôi bay hơi mang đi một toát mồ hôi lượng nhiệt lớn làm mát cơ thể - Vào ngày trời nóng, không Mồ hôi thoát ra không bay hơi thoáng gió, độ ẩm không khí được nên chảy thành dòng, cao, mồ hôi chảy thành nhiệt không thoát ra ngoài nên dòng,người bức bối khó chịu người bức bối khó chịu
  31. 1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt Da có vai trò quan trọng trong sự điều hòa thân nhiệt: cho nhiệt bức xạ qua da thoát mồ hôi mang theo nhiệt ra ngoài cơ thể.
  32. 2.Vai trò của hệ thần kinh trong điều hòa thân nhiệt. Đọc thông tin sách giáo khoa, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Tại sao hệ thần kinh có vai trò chủ đạo trong điều hòa thân nhiệt
  33. 2. Vai trò của hệ thần kinh trong điều hòa thân nhiệt Hệ thần kinh đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động điều hòa thân nhiệt - Sự tăng, giảm quá trình dị hóa ở tế bào Để điều - Phản ứng co, dãn mạch máu dưới da tiết - Tăng, giảm tiết mồ hôi sự tỏa - Co, duỗi cơ chân lông để nhiệt
  34. III. PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG NÓNG, LẠNH THẢO LUẬN 1. Vì sao khi nhiệt độ môi trường cao mà không thoáng gió ta dễ bị cảm nóng? 2. Vì sao khi đi nắng hay vừa lao động xong ta không tắm ngay hoặc ngồi ở nơi gió lùa? 3. Vì sao khi trời rét ta phải giữ ấm cho cơ thể?
  35. III. PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG NÓNG, LẠNH - t0 môi trường cao nhưng không thông thoáng, sự tỏa nhiệt và thoát mồ hôi bị ngưng trệ làm nhiệt độ cơ thể tăng cao → dễ bị cảm nóng - Đi nắng hay vừa lao động nặng xong, thân nhiệt đang cao mà tắm ngay hay ngồi nghỉ nơi gió lùa → có thể bị cảm sốt - Mùa rét, cơ thể mất nhiều nhiệt mà không giữa cho cơ thể đủ ấm → cảm lạnh
  36. III- Phương pháp phòng chống nóng-lạnh Thảo luận nhóm 1.Chế độ ăn uống của mỗi người ở mùa hè, mùa đông cần phải như thế nào ? 2.Vào mùa hè chúng ta cần làm gì để chống nóng? 3. Để chống rét chúng ta cần phải làm gì ? 4.Tại sao rèn ruyện thân thể cũng là biện pháp phòng chống nóng, lạnh? 5. Khi xây nhà ở, công sở cần phải làm gì góp phần chống nóng, chống lạnh? 6.Trồng cây xanh có phải là một biện pháp chống nóng không ? Tại sao?
  37. Phương pháp phòng chống nóng- lạnh Đặc điểm Mùa đông Mùa hè 1. Chế độ ăn uống 2. Mặc 3. Phương tiện
  38. 4. rèn luyện thân thể tập thể dục ,thể thao hợp lý là biện pháp chống nóng, lạnh vì cơ thể tăng sức khỏe, tăng khả năng chịu đựng 5. Xây dựng nhà cửa công sở cần phải bố trí thoáng mátvà trồng nhiều cây xanh để góp phần chống nóng lạnh . 6. Trồng cây xanh là một biện pháp chống nóng tốt vì cây xanh hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời đáng kể làm giảm nhiệt độ môi trường, đồng thời với quá trình đó cây xanh còn thoát hơi nước làm mát môi trường xung quanh
  39. Phương pháp phòng chống nóng-lạnh Đặc điểm Mùa đông Mùa hè 1. Chế độ ăn Cần ăn nhiều và ăn những Cần uống nhiều nước, ăn thức ăn nóng, cung cấp nhiều canh rau giàu nước để đủ uống năng lượng mồ hôi phát tán nhiệt 2. Mặc + Cần đội mũ nón khi đi Cần mặc ấm, giữ ấm chân, đường và lao động cổ, ngực + Mặc quần áo rộng và thoáng. 3. Phương tiện Chăn, lò sưởi, điều hòa Quạt, điều hòa
  40. III- Phương pháp phòng chống nóng-lạnh -Khi đi nắng cần đội mũ, nón. -Không chơi thể thao ngoài trời nắng và nhiệt độ không khí cao. -Trời nóng, sau khi lao động nặng hoặc khi đi nắng về, mồ hôi ra nhiều không được tắm ngay, không ngồi nơi lộng gió, không bật quạt quá mạnh. -Trời rét cần giữ ấm cơ thể nhất là cổ, ngực, chân, không ngồi nơi hút gió -Rèn luyện thể dục thể thao hợp lý để tăng khả năng chịu đựng của cơ thể -Trồng cây xanh tạo bóng mát ở trường học và khu dân cư.