Câu hỏi trắc nghiệm phát triển năng lực Hóa học Lớp 11 - Bài: Photpho

doc 4 trang nhungbui22 08/08/2022 3340
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm phát triển năng lực Hóa học Lớp 11 - Bài: Photpho", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_phat_trien_nang_luc_hoa_hoc_lop_11_bai_p.doc

Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm phát triển năng lực Hóa học Lớp 11 - Bài: Photpho

  1. Câu 1: Cấu hình electron của nguyên tử photpho là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, photpho thuộc A. chu kì 3, nhóm IIIA.B. chu kì 3, nhóm VA. C. chu kì 4, nhóm VA. D. chu kì 4, nhóm IIIB. Câu 2: Khi đun nóng trong điều kiện không có không khí, photpho đỏ chuyển thành hơi; sau đó làm lạnh thì thu được photpho A. đỏ. B. vàng.C. trắng. D. nâu. Câu 3: Khi làm thí nghiệm với photpho trắng cần tuân theo điều chú ý nào dưới đây? A. Cầm P trắng bằng tay có đeo găng cao su. B. Ngâm P trắng vào chậu nước khi chưa dùng đến. C. Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước. D. Có thể để P trắng ngoài không khí. Câu 4: Các số oxi hoá có thể có của photpho là A. -3, +3, +5. B. +3, +5, 0.C. -3, 0, +3, +5. D. -3, 0, +1, +3, +5. Câu 5: Ở điều kiện thường, khả năng hoạt động hoá học của photpho so với nitơ là A. yếu hơn.B. mạnh hơn. C. bằng nhau. D. không xác định. Câu 6: So với photpho đỏ thì photpho trắng có hoạt tính hoá học A. bằng.B. mạnh hơn. C. yếu hơn. D. không so sánh được. Câu 7: Khoáng vật chính của photpho là A. apatit và photphorit. B. photphorit và canxit. C. apatit và canxit. D. canxit và xiđerit. Câu 8: Canxi photphua có công thức là A. Ca3(PO4)2.B. Ca 3P2. C. CaHPO4. D. Ca(H2PO4)2. Câu 9: Chọn ra ý không đúng trong các ý sau a) Nitơ có độ âm điện lớn hơn photpho. b) Ở điều kiện thường nitơ hoạt động hoá học yếu hơn photpho.
  2. c) Photpho đỏ hoạt động hoá học mạnh hơn phopho trắng. d) Trong các hợp chất, hoá trị của photpho có thể là 5. e) Photpho chỉ có tính oxi hoá, không có tính khử. A. a, e. B. b, c. C. b, d.D. c, e. Câu 10: Khi đốt nóng, photpho cháy trong không khí tạo ra các oxit: A. P2O, P2O3. B. PO, PO2.C. P 2O3, P2O5. D. PO2, P2O5. Câu 11: Hình vẽ mô tả thí nghiệm chứng minh khả năng bốc cháy khác nhau của P trắng và P đỏ. A, B, C theo hình vẽ lần lượt là C A B A. P đỏ, P trắng, lá sắt. B. P trắng, P đỏ, lá sắt. C. P đỏ, lá sắt, P trắng. D. P trắng, lá sắt, P đỏ. Câu 12: Cho khí clo dư đi qua photpho nóng chảy, sản phẩm thu được là A. PCl3.B. PCl 5, Cl2 dư. C. hỗn hợp PCl3, PCl5, Cl2 dư. D. hỗn hợp PCl3, PCl5. Câu 13: Chất nào bị oxi hoá chậm và phát quang màu lục nhạt trong bóng tối? A. P trắng. B. P đỏ. C. PH3. D. P2H4. Câu 14: Chọn câu sai trong các câu dưới đây? A. Photpho vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. B. Photpho thể hiện tính khử khi tác dụng với các phi kim hoạt động mạnh. C. Photpho thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất có tính oxi hoá. D. Photpho thể hiện tính khử khi tác dụng với các kim loại mạnh.
  3. Câu 15: Hoà tan hết 14,2 gam P2O5 vào 100ml nước. Dung dịch H3PO4 tạo thành có nồng độ A. 0,5M. B. 0,2M. C. 1M.D. 2M Câu 16: Đốt cháy a gam P trong O2 dư tạo ra X, hoà tan X trong nước được dung dịch Y. Trung hoà Y bằng NaOH dư được Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 được kết tủa T màu vàng. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. P2O5, HPO3, NaPO3, P. B. P2O5, H3PO4, HPO3, Ag3PO4. C. P2O5, H3PO4, Na3PO4, Ag3PO4. D. P2O5, Na2HPO3, Na3PO4, Ag3PO4. Câu 17: Trong sơ đồ hoá học + Ca, toC X + O , toC, dư 2 Y + SiO2 + C Ca3(PO4)2 M 1200oC + Cl , toC, dư 2 Z + KClO , toC 3 Y Các chất M, X, Y, Z lần lượt là A. P, Ca3P2, P2O3, PCl3. B. P, P2O3, P2O5, PCl3. C. P, Ca3P2, P2O3, PCl5.D. P, Ca 3P2, P2O5, PCl5. Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam photpho trong oxi dư. Sản phẩm tạo thành cho tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 32%, tạo ra Na2HPO4. Khối lượng dung dịch NaOH 32% đã dùng là A. 80 gam. B. 90 gam. C. 70 gam. D. 100 gam. Câu 19: Đun nóng 40 gam hỗn hợp canxi (dư) và photpho (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn X. Để hoà tan hết X cần 690 ml dung dịch HCl 2M thu được V lít khí Y (đktc). Giá trị của V là A. 10,976. B. 10,752. C. 11,424. D. 11,648. Câu 20: Từ quặng photphorit, có thể điều chế axit photphoric theo sơ đồ sau: o + SiO2 + C + O2, t C, dư Quặng photphorit P P2O5 H3PO4 1200oC Biết hiệu suất chung của quá trình là 90%. Để điều chế được 1 tấn dung dịch H3PO4 49% cần khối lượng quặng photphorit chứa 73% Ca3(PO4)2 là A. 1,18 tấn. B. 0,63 tấn. C. 0,51 tấn. D. 0,96 tấn.