Bộ Đề Ngữ văn 9 học kì II - Trường THCS Kim Sơn

doc 14 trang thienle22 4220
Bạn đang xem tài liệu "Bộ Đề Ngữ văn 9 học kì II - Trường THCS Kim Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_ngu_van_9_hoc_ki_ii_truong_thcs_kim_son.doc

Nội dung text: Bộ Đề Ngữ văn 9 học kì II - Trường THCS Kim Sơn

  1. PHÒNG GD-ĐT HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9 TRƯỜNG THCS KIM SƠN Năm học: 2018 – 2019 Tiết :68-69 Thời gian : 90 phút §Ò bµi: H·y t­ëng t­îng m×nh gÆp l¹i ng­êi lÝnh l¸i xe trong bµi th¬ Bµi th¬ vÒ tiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh cña Ph¹m TiÕn DuËt. ViÕt bµi v¨n kÓ vÒ cuéc gÆp gì vµ trß chuyÖn ®ã? I. Yêu cầu chung 1 Về hình thức: - ThÓ lo¹i: tù sù + nghÞ luËn+ miªu t¶ néi t©m. - Néi dung: KÓ vÒ cuéc gÆp l¹i ng­êi lÝnh l¸i xe trong bµi th¬ “ Bµi th¬ vÒ tiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh “cña Ph¹m TiÕn DuËt. - Bè cô râ rµng, ®Çy ®ñ. - Không mắc các lỗi cơ bản như: chính tả, dùng từ, diễn đạt, viết câu. 2 VÒ néi dung: * Më bµi: Giíi thiÖu vÒ t×nh huèng gÆp gì Ên t­îng vÒ cuéc gÆp gì ®ã ( ®i th¨m tr¹i th­¬ng binh , th¨m b¶o tµng qu©n ®éi nh©n ngµy kØ niÖm 22/12). * Th©n bµi: DiÔn biÕn cuéc gÆp gì: - Miªu t¶ chung n¬i gÆp: thêi gian ,kh«ng gian gîi nhí l¹i kh«ng khÝ n¨m x­a). - KÒ vÒ sù xuÊt hiÖn cña ng­êi lÝnh l¸i xe n¨m x­a (diÖn m¹o ,trang phôc t­ thÕ t¸c phong trong t×nh huèng cô thÓ. - Cuéc trß chuyÖn cña em víi ng­êi lÝnh ®ã (dùa vµo bµi th¬ ®Ó t¹o ®­îc cuéc ®èi tho¹i phï hîp vµ tù nhiªn kÕt hîp gi÷a kÓ vµ t¶ nh÷ng biÓu hiÖn t©m lý cña ng­êi kÓ vµ em, ®Æc biÖt lµ nh÷ng c¶m xóc cña em vÒ nh÷ng gian khæ, khèc liÖt mµ ng­êi lÝnh ph¶i chÞu ®ùng trong nh÷ng n¨m th¸ng chèng Mü cøu n­íc : nh÷ng phÈm chÊt cao ®Ñp cña ng­êi lÝnh: dòng c¶m , hiªn ngang ®Çy l¹c quan, cã chót ngang tµng, trÎ trung, sèng cã môc ®Ých, cã tr¸ch nhiÖm víi tæ quèc. - KÕt thóc cuéc trß chuyÖn, nªu c¶m nghÜ cña em vÒ ng­êi lÝnh. * KÕt bµi: - C¶m nghÜ cña em vÒ cuéc gÆp gì ®ã - Nªu nhËn thøc suy nghÜ cña em vÒ nh­êi lÝnh l¸i xe sau buæi gÆp gì ®ã vÒ thÕ hÖ cha anh , vÒ tr¸ch nhiÖm cña b¶n th©n II. Biểu điểm chấm: 1/ Điểm 9; 10 điểm : Hs đáp ứng tốt các yêu câu trên. Bài làm diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. 2/ Điểm 7; 8 điểm : Hs đáp ứng tốt các yêu câu trên. Song còn mắc một số lỗi cơ bản về chính tả, dùng từ, viết câu. 3/ Điểm 5; 6 điểm : Hs đáp ứng ½ yêu cầu trên. Còn mắc lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt. 4/ Điểm 4; 3 điểm : Hs đáp ứng ½ yêu cầu trên. Còn mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, viết câu; diễn đạt còn sơ sài. 5/ Điểm 2; 1 điểm: Hs ko đáp ứng được những yêu cầu trên. Hs lạc đề hoặc không viết được bài
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TIẾNG VIỆT 9 tiết 74 Thời gian: 45 phút I. MỤC TIÊU : - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong phân môn Tiếng việt . - Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của phân môn Tiếng Việt với mục đích đánh giá năng lực làm bài của HS thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. II. HÌNH THỨC : - Hình thức: kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận . - Cách tổ chức kiểm tra : HS làm tại lớp trong 45 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN : - Liệt kê tất cả các đơn vị kiến thức phân môn : +Từ chia theo cấu tao, Thành ngữ, Từ chia theo nhóm nghĩa, Từ tượng hình, Từ tượng thanh,Phương châm hội thoại , lời dẫn trực tiếp - Xây dựng khung ma trận : Mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng độ cao Chủ đề +Từ chia - Nhận biết Nhớ lại Khai thác Đoạn văn theo cấu tao, những kiến nghệ thuật, phân tích giá Thành ngữ, thức cơ giải nghĩa , trị nghệ thuật Từ chia theo Từ chia theo tác dụng nhóm nghĩa, cấu tao, Từ tượng Thành ngữ, hình, Từ Từ chia theo tượng thanh, nhóm nghĩa, lời dẫn trực Từ tượng tiếp hình, Từ tượng thanh, Cộng số câu 4 4 1 1 8 Cộng số điểm 2.0 2.0 2.0 4.0 8.0 Tỉ lệ % 20 % 20% 20% 40% 100%
  3. PHÒNG GD-ĐT HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 9 TRƯỜNG THCS KIM SƠN Năm học: 2018 – 2019 Tiết :74 Thời gian : 45 phút ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm: 2 điểm: Chọn đáp án đúng: Câu 1: Từ phức là từ như thế nào ? A. Có cấu tạo phức tạp B. Có từ hai tiếng trở lên C. Có hai tiếng D. Có nhiều nghĩa Câu 2: Nghĩa gốc của từ là nghĩa: A . Được phát triển trên cơ sở nghĩa ban đầu của từ. B . Được sử dụng nhiều nhất trong đời sống. C . Xuất hiện đầu tiên khi từ mới được hình thành. D . Được cha ông ta sử dụng từ xa xưa. Câu 3: Từ “đầu’’ trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc? A. Đầu bạc răng long B. Đầu súng trăng treo C. Đầu tầu D. Đầu sóng ngọn gió Câu 4: Thành ngữ “Đánh trống bỏ dùi” có nghĩa là gì ? A. Không thích đánh trống bằng dùi B. Đề xướng công việc rồi bỏ không làm C. Phải bỏ dùi trước khi đánh trống D. Làm một khoảng trống rồi để dùi vào đó Câu 5: Từ nào sau đây không phải là từ tượng hình ? A. Lênh khênh B. Lảo đảo C. Rào rào D. Chênh vênh Câu 6: Câu thơ “ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng phép tu từ gì ? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. Nói quá Câu 7: Từ nào không thuộc cùng trường từ vựng với các từ còn lại? A. Vó B. Chài C. Lưới D. Xuồng Câu 8: Câu : Mình mua quyển sách này ở ngoài hiệu sách. Đã vi phạm phương châm hội thoại nào ? A. Phương châm về lượng B.Phương châm về chất C. Phương châm quan hệ D. Phương châm cách thức II. Phần tự luận: (8đ) Câu 1: (2 đ): Trong các câu thơ sau, đâu là lời dẫn trực tiếp, dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết? Chỉ ra các từ địa phương được sử dụng trong đoạn thơ đó? “Vân Tiên ghé lại bên đàng, Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô. Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ, Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân”. (Nguyễn Đình Chiểu) Câu 2: ( 2 đ): Cho hai câu thơ sau: “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”. Hãy chỉ ra thành ngữ được sử dụng trong hai câu thơ trên? Giải nghĩa và nêu tác dụng của thành ngữ đó? Câu 4: ( 4 đ): Phân tích giá trị biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ đầu bài thơ Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận bằng một đoạn văn diễn dịch (10 câu). Trong đó có sử dụng cặp từ trái nghĩa (gạch chân chỉ rõ)?
  4. Đáp án- biểu điểm- Đề 1 ®Ò kiÓm tra tiÕng viÖt(tiÕt 74) M«n: ng÷ v¨n 9- n¨m häc: 2018- 2019 I. Trắc nghiệm: (8 x 0,25đ = 2đ): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A C C C C D A II. Phần tự luận: (8đ) Câu 1: (2 đ): - Lời dẫn trực tiếp trong các dòng thơ là: “ Bớ đảng hung đồ, Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân”. (0,5đ). - Nêu được dấu hiệu: dấu : và dấu “” (0,5đ). - Nêu đúng, đủ các từ địa phương: 1đ Câu 2: (2 đ): - Thành ngữ: Nước mặn đồng chua: (0,5đ) - Giải nghĩa: vùng đất nhiễm mặn ở ven biển và vùng đất phèn có độ chua cao, là nh vùng đất xấu, khó trồng trọt. (0,75đ) => Tác dụng: Tình đồng chí, đồng đội bắt nguồn sâu xa từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó, lam lũ. (0,75) Câu 3: ( 4 đ): * Về hình thức: 1,5đ - Đoạn văn diễn dịch, đúng số câu. - Có sử dụng cặp từ trái nghĩa. - Nội dung diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi cơ bản. * Về nội dung: 2.5đ: Hs phân tích nghệ thuật để làm rõ những ND sau: - Cảnh đoàn thuyền ra khơi trong buổi hoàng hôn huy hoàng, tráng lệ, đầy sức sống. - Biện pháp so sánh và nhân hóa=> biển đêm thật đẹp, gần gũi như ngôi nhà thân quen, gợi sự bình yên (Vũ trụ như một ngôi nhà lớn, với màn đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ với những lượn sóng là then cửa). - NT ẩn dụ: Câu hát căng buồm =>Khí thế hào hứng, phấn chấn, khỏe khoắn, hứa hẹn buổi lao động thành công (Niềm vui, sự phấn chấn của người lao động).
  5. PHÒNG GD-ĐT HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 9 TRƯỜNG THCS KIM SƠN Năm học: 2018 – 2019 Tiết :74 Thời gian : 45 phút ĐỀ 2 I. Trắc nghiệm: 2 điểm: Chọn đáp án đúng: Câu 1: Từ “ngọn’’ trong câu thơ nào được dùng theo nghĩa gốc? A. Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu. B. Lá bàng đang đỏ ngọn cây. C. một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng. D. Nghe ngọn gió phương này thổi sang phương ấy. Câu 2: Thành ngữ “Đánh trống bỏ dùi” có nghĩa là gì ? A. Không thích đánh trống bằng dùi B. Đề xướng công việc rồi bỏ không làm C. Phải bỏ dùi trước khi đánh trống D. Làm một khoảng trống rồi để dùi vào đó Câu 3: Từ nào sau đây không phải là từ tượng hình ? A. Lênh khênh B. Lảo đảo C. Ầm ầm D. Chênh vênh Câu 4: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy ? A. Mong manh B. Long lanh C. Bọt bèo D. Rắn rỏi Câu 5: Từ nào không thuộc cùng trường từ vựng với các từ còn lại? A. Vó B. Chài C. Lưới D. Thuyền Câu 6: Trong các từ sau từ nào là từ ghép ? A. Quần áo B. Mịn màng C. Lơ lửng D. Lao xao Câu 7: Câu : Chó là loài thú bốn chân . Đã vi phạm phương châm hội thoại nào ? A. Phương châm về lượng B.Phương châm về chất C. Phương châm quan hệ D. Phương châm cách thức Câu 8: Đối với những từ ngữ nước ngoài đang thâm nhập vào nước ta ngày càng nhiều, thái độ nào sau đây là thích hợp nhất? A . Chấp nhận để làm giàu cho tiếng Việt. B . Hạn chế sử dụng vì khó hiểu. C . Mượn những từ không có sẳn, khó dịch. D . Sử dụng song song cùng với tiếng Việt. II. Phần tự luận: (8đ) Câu 1: (2 đ): Trong các câu thơ sau, đâu là lời dẫn trực tiếp, dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết? Chỉ ra các từ địa phương được sử dụng trong đoạn thơ đó? “Vân Tiên ghé lại bên đàng, Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô. Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ, Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân”. (Nguyễn Đình Chiểu) Câu 2: ( 2 đ): Cho hai câu thơ sau: “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”. Hãy chỉ ra thành ngữ được sử dụng trong hai câu thơ trên? Giải nghĩa và nêu tác dụng của thành ngữ đó? Câu 4: ( 4 đ): Phân tích giá trị biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ cuối bài thơ Ánh trăng- Nguyễn Duy bằng một đoạn văn diễn dịch (10 câu). Trong đó có sử dụng cặp từ trái nghĩa (gạch chân chỉ rõ)?
  6. Đáp án- biểu điểm- Đề 2 ®Ò kiÓm tra tiÕng viÖt(tiÕt 74) M«n: ng÷ v¨n 9- n¨m häc: 2018- 2019 I. Trắc nghiệm: (8 x 0,25đ = 2đ): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A C B C C A A II. Phần tự luận: (8đ) Câu 1: (2 đ): - Lời dẫn trực tiếp trong các dòng thơ là: “ Bớ đảng hung đồ, Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân”. (0,5đ). - Nêu được dấu hiệu: dấu : và dấu “” (0,5đ). - Nêu đúng, đủ các từ địa phương: 1đ Câu 2: (2 đ): - Thành ngữ: Nước mặn đồng chua: (0,5đ) - Giải nghĩa: vùng đất nhiễm mặn ở ven biển và vùng đất phèn có độ chua cao, là nh vùng đất xấu, khó trồng trọt. (0,75đ) => Tác dụng: Tình đồng chí, đồng đội bắt nguồn sâu xa từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó, lam lũ. (0,75) Câu 3: ( 4 đ): * Về hình thức: 1,5đ - Đoạn văn diễn dịch, đúng số câu. - Có sử dụng cặp từ trái nghĩa. - Nội dung diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi cơ bản. * Về nội dung: 2.5đ: Hs phân tích nghệ thuật để làm rõ những ND sau: - Khổ thơ thể hiện những suy ngẫm sâu sắc và triết lý nhân sinh của nhà thơ: + Nhịp thơ chậm dãi, sâu lắng như dồn nén bao nỗi niềm tâm sự + Ánh trăng được nhân hóa “Im phăng phắc” không một lời trách cứ + Tình cảm của trăng chính là tình cảm của nhưng người đồng chí + Cái giật mình của con người trước ánh trăng lặng lẽ soi vào góc khuất lấp của lương tâm + Ai cũng có lúc vô tình lãng quên vậy nếu không có giây phút lắng lại, đối diện với lương tâm mình thì tâm hồn chúng ta sẽ một ngày nhỏ nhoi, ầm thường Tùy cách diễn đạt của hs- Gv cho điểm
  7. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN 9 tiết 75 Thời gian: 45 phút I. MỤC TIÊU : - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong phân môn Văn lớp 9 kì I phần thơ và truyện hiện đại. - Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của phân môn Văn học với mục đích đánh giá năng lực làm bài của HS thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. II. HÌNH THỨC : - Hình thức: kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận . - Cách tổ chức kiểm tra : HS làm tại lớp trong 45 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN : - Liệt kê các đơn vị bài học : Đồng chí, Ánh trăng, Đoàn thuyền đánh cá, Lặng lẽ Sa Pa, chiếc lược ngà - Xây dựng khung ma trận : Mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng độ cao Chủ đề - Thơ , truyện - Nhận biết Nhớ lại Ý ngĩa của Viết đoạn văn hiện đại. được tác giả, những kiến hình ảnh theo cách tác phẩm thức cơ bản diễn dịch cảm về ND và nhận về nhân Nghệ thuật vật Cộng số câu 4 5 2 1 10 Cộng số điểm 2.0 2.25 1.75 5.0 10 Tỉ lệ % 20% 2.25% 1.75% 50% 100%
  8. PHÒNG GD-ĐT HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI VĂN 9 TRƯỜNG THCS KIM SƠN Năm học: 2018 – 2019 Tiết :75 Thời gian : 45 phút ĐỀ 1: I. Phần trắc nghiệm : 2 điểm: Chọn đáp án đúng Câu 1: Bài thơ “Ánh trăng”- Nguyễn Duy được ra đời vào thời kì nào ? A. Kháng chiến chống Pháp B. Kháng chiến chống Mĩ C. Sau ngày thống nhất đất nước D. Giai đoạn 1980 Câu 2: Tư tưởng của nhà thơ gửi gắm trong bài thơ “Ánh trăng” là gì? A. Con người có thể lãng quên tất cả, nhưng vầng trăng nghĩa tình luôn tròn đầy, bất diệt B. Thiên nhiên, vạn vật thì vô hạn, tuần hoàn, còn cuộc đời con người thì hữu hạn C. Thiên nhiên luôn bên cạnh con người, là người bạn thân thiết của con người. D. Cuộc sống vật chất dù đầy đủ rồi cũng sẽ tiêu tan, chỉ có đời sống tinh thần là bất diệt Câu 3: Trong “Lặng lẽ Sa Pa”- Nguyễn Thành Long, vì sao có lúc ông họa sĩ và cô kĩ sư lại nín bặt? A. Bác lái xe đề nghị im lặng B. Cảnh trước mắt đẹp một cách kì lạ C. Cả hai người đều quá mệt mỏi D. Cả hai người đã hết chuyện nói Câu 4: Trong “Đoàn thuyền đánh cá”- Huy Cận, loài cá nào được ví như đoàn thoi dệt biển? A. Cá song B. Cá thu C. Cá nhụ D. Cá đé Câu 5: Nhà thơ Bằng Việt viết bài thơ “Bếp lửa” trong hoàncảnh nào ? A. Khi giặc đốt làng B. Khi nhà thơ đi bộ đội C. Khi đi sơ tán D. Khi đi học ở nước ngoài Câu 6: Trong câu thơ “Chỉ cần trong xe có một trái tim”, tác giả dùng nghệ thuật tu từ gì ? A. Hoán dụ B. Nhân hóa C. So sánh D. Ẩn dụ Câu 7: Trong truyện ngắn “Làng”- Kim Lân, vì sao khi chớm nghĩ “hay là quay về làng”, ông Hai lại tự phản đối mình ngay lập tức? A. Vì ông ngại đường sá xa xôi B. Vì ông tiếc công vỡ vạt đất ven bờ suối C. Vì như thế là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ D. Vì ông lo vợ ông không cho ông đi Câu 8: Trong tác phẩm “Chiếc lược ngà”- Nguyễn Quang Sáng, khi ông Sáu thoát li đi kháng chiến, bé Thu- con gái của ông bao nhiêu tuổi? A. Chưa đầy một tuổi B. Vừa tròn một tuổi C. Vừa tròn hai tuổi D. Chưa đầy hai tuổi II. Tự luận điểm: ( 8 điểm) Câu 1 (3 điểm): Cho câu thơ :” Quê hương anh nước mặn đồng chua” a/ Viết tiếp các câu tho để hoàn thành đoạn một bài thơ ? b/ Giải thích cụm từ : đất cày lên sỏi đá, nước mặn đồng chua ? c/ Giải thích nhan đề bài thơ có đoạn thơ em vừa chép? Câu 2 ( 5 điểm): Em hãy phân tích tình cảm cha con sâu nặng của ông Sáu đối với bé Thu trong văn bản Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng bằng một đoạn văn T- P- H khoảng 10-12 câu. Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán và từ láy (gạch chân chỉ rõ)?
  9. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ®Ò kiÓm tra th¬ vµ truyÖn hiÖn ®¹i(tiÕt 75) M«n: ng÷ v¨n 9- n¨m häc: 2018- 2019 I. Phần trắc nghiệm: 2đ: Mỗi câu trả lời đúng = 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A B B D A C A II. Phần tự luận (8 điểm) Câu 1 (3 điểm) - Hoàn thành khổ thơ: 1 đ - Giải thích đúng 2 cụm từ : 1đ - Giải thích nhan đề : 1 điểm Câu 2( 5 điểm): Viết đoạn văn * Về hình thức: 1,5đ - Đúng yêu cầu số câu, phương pháp T- P- H. - Chỉ ra câu cảm thán và từ láy - Đoạn văn mạch lạc, không mắc lỗi cơ bản. * Về nội dung : 3,5 đ - Là câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng. - Hiểu thêm về những mất mát to lớn của chiến tranh mà nhân dân ta đã trải qua trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Lần đầu tiên gặp con: Thuyền còn chưa cập bến, ông Sáu đã nhảy thót lên bờ, vừa gọi vừa chìa tay đón con. - Những ngày đoàn tự: Ông Sáu quan tâm, chờ đợi con gái gọi mình là cha. - Những ngày xa con: + Ông Sáu thực hiện lời hứa với con. Quyết tâm làm chiếc lược ngà, khắc lên dòng chữ nhỏ “yêu nhớ tặng Thu con của ba” chính chiếc lược ngà làm dịu đi nỗi ân hận và tình cảm nhớ thương con. + Giờ phút cuối cùng trước lúc hi sinh, anh Sáu yên lòng khi biết cây lược sẽ được chuyển đến tận tay con gái→ chiếc lược ngà đã trở thành một vật quý thiêng liêng về tình cha con. => Câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng. Hiểu thêm về những mất mát to lớn của chiến tranh mà nhân dân ta đã trải qua trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
  10. PHÒNG GD-ĐT HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI VĂN 9 TRƯỜNG THCS KIM SƠN Năm học: 2018 – 2019 Tiết :75 Thời gian : 45 phút ĐỀ 2: I. Phần trắc nghiệm : 2 điểm: Chọn đáp án đúng Câu 1: Bài thơ “Đồng chí ”- Chính Hữu được ra đời vào thời kì nào ? A. Kháng chiến chống Pháp B. Kháng chiến chống Mĩ C. Sau ngày thống nhất đất nước D. Giai đoạn 1980 Câu 2: Câu thơ “ Trăng cứ tròn vành vạnh” trong bài “ Ánh trăng- Nguyễn Duy tượng trưng cho điều g gì? A. Hạnh phúc viên mãn tròn đầy. B. Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, không phai mờ. C. Thiên nhiên vạn vật luôn tuần hoàn. D. Cuộc sống hiện tại no đủ , sung sướng Câu 3: Bức chân dung trong “Lặng lẽ Sa Pa”- Nguyễn Thành Long là ai? A. Ông họa sĩ B. Anh thanh niên C. Cô kĩ sư D. Bác lái xe Câu 4: Trong “Đoàn thuyền đánh cá”- Huy Cận, loài cá nào được ví như đoàn thoi dệt biển? A. Cá song B. Cá thu C. Cá nhụ D. Cá đé Câu 5: Nhà thơ Bằng Việt viết bài thơ “Bếp lửa” vào năm nào ? A. 1961 B. 1963 C. 1962 D. 1964 Câu 6: Trong câu thơ “Chỉ cần trong xe có một trái tim”, tác giả dùng nghệ thuật tu từ gì ? A. Hoán dụ B. Nhân hóa C. So sánh D. Ẩn dụ Câu 7: Trong truyện ngắn “Làng”- Kim Lân, vì sao khi chớm nghĩ “hay là quay về làng”, ông Hai lại tự phản đối mình ngay lập tức? A. Vì ông ngại đường sá xa xôi B. Vì ông tiếc công vỡ vạt đất ven bờ suối C. Vì như thế là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ D. Vì ông lo vợ ông không cho ông đi Câu 8: Trong tác phẩm “Chiếc lược ngà”- Nguyễn Quang Sáng được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào ? A. Người bạn ông Sáu B. Bé Thu C. Ông Sáu D. Tác giả II. Tự luận điểm: ( 8 điểm) Câu 1 (3 điểm): : Cho câu thơ :” Quê hương anh nước mặn đồng chua” a/ Viết tiếp các câu tho để hoàn thành đoạn một bài thơ ? b/ Giải thích cụm từ : đất cày lên sỏi đá, nước mặn đồng chua ? c/ Giải thích nhan đề bài thơ có đoạn thơ em vừa chép? Câu 2 ( 5 điểm): Em hãy phân tích tình cảm cha con sâu nặng của bé Thu với ông Sáu trong văn bản Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng bằng một đoạn văn T- P- H khoảng 10-12 câu. Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán và từ láy (gạch chân chỉ rõ)?
  11. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ®Ò kiÓm tra th¬ vµ truyÖn hiÖn ®¹i(tiÕt 75) M«n: ng÷ v¨n 9- n¨m häc: 2018- 2019 I.Phần trắc nghiệm: 2đ: Mỗi câu trả lời đúng = 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B B B A B C A II.Phần tự luận (8 điểm) Câu 1 (3 điểm) - Hoàn thành khổ thơ: 1, đ - Giải thích đúng 2 cụm từ : 1đ - Giải thích nhan đề : 1 điểm Câu 2( 5 điểm): Viết đoạn văn * Về hình thức: 1,5đ - Đúng yêu cầu số câu, phương pháp T- P- H. - Chỉ ra câu cảm thán và từ láy - Đoạn văn mạch lạc, không mắc lỗi cơ bản. * Về nội dung : 3,5 đ . T×nh c¶m cña bÐ Thu dµnh cho cha thËt c¶m ®éng vµ s©u s¾c: - Thu lµ c« bÐ ­¬ng ng¹nh, b­íng bØnh nh­ng rÊt ®¸ng yªu: Thu k 0 chÞu nhËn «ng S¸u lµ cha, em sî h·i bá ch¹y khi «ng S¸u dang tay ®Þnh «m em, nhÊt quyÕt k0 gäi «ng lµ "Ba" khi ¨n c¬m vµ c¶ khi nhê «ng ch¾t n­íc c¬m giïm, bÞ ba m¾ng, nã im råi bá sang nhµ bµ ngo¹i > ®ã lµ sù ph¶n øng tù nhiªn cña ®øa trÎ khi gÇn 8 n¨m xa ba. Ng­êi ®µn «ng xuÊt hiÖn víi h×nh hµi kh¸c khiÕn nã k0 chÞu nhËn bëi lÏ nã ®ang t«n thê vµ n©ng niu h/a ng­êi cha trong bøc ¶nh. t/c ®ã khiÕn ng­êi ®äc day døt vµ cµng thªm ®au xãt cho bao gia ®×nh v× chiÕn tranh ph¶i chia l×a, cµng yªu bÐ Thu v× nã ®· dµnh cho cha nã mét t/c ch©n thµnh vµ ®Çy kiªu h·nh - Khi chia tay, gi©y phót nã kÞp nhËn ra «ng S¸u lµ ng­êi cha trong bøc ¶nh, nã oµ khãc tøc t­ëi. TiÕng gäi "Ba" nh­ xÐ gan ruét mäi ng­êi khiÕn chóng ta c¶m ®éng. Nh÷ng cö chØ, h/®«m h«n cha cña con bÐ ®· ®Ó l¹i biÕt bao xóc ®éng trong lßng b¹n ®ọc Tùy vào cách diễn đạt của Hs- Gv linh hoạt ghi điểm