Đề kiểm tra khảo sát môn Hóa 9 - Trường THCS Đa Tốn

doc 9 trang thienle22 2560
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra khảo sát môn Hóa 9 - Trường THCS Đa Tốn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_khao_sat_mon_hoa_9_truong_thcs_da_ton.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra khảo sát môn Hóa 9 - Trường THCS Đa Tốn

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT Năm học: 2019-2020 Nội dung Mức độ Tổng kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng điểm (50%) (40%) ( 5%) cao (5%) Hợp chất Câu Câu: Câu 36 Câu 35 4,5đ vô cơ 1,2,3,8,17,20,25,23,30 9,10,12,29,33,34,39 Phi kim- Câu 15,27 16 0,75đ BTH nguyên tố HH Hợp chất Câu: Câu: Câu 37 Câu 40 4,75đ hữu cơ 5,6,7,11,13,18,21,32 4,14,19,22,24,26, 28,31,38 Tổng 5 điểm 4 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 10đ
  2. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT MÔN HÓA 9 TRƯỜNG THCS ĐA TỐN NĂM HỌC 2019-2020 ĐỀ LẺ Chọn phương án đúng Câu 1. Chất tác dụng với SO2: A. Ca(OH)2 B. Mg(OH)2 C. KCl D. Fe Câu 2. Chất không tác dụng với dd axit sunfuric loãng: A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu Câu 3. Bazơ nào sau đây bị nhiệt phân hủy: A. Fe(OH)3 B.NaOH C. Ba(OH)2 D. KOH Câu 4. Để phân biệt metan và axetilen người ta dùng? A. dd brom B. dd Ca(OH)2 C. Quỳ tím D. dd phenolphtalein Câu 5. Axetilen có công thức hóa học là: A. C6H6. B. CH4. C. C2H4. D. C2H2. Câu 6. Phản ứng đặc trưng của metan là: A. Phản ứng cộng B. Phản ứng thế C. Phản ứng thủy phân D. phản ứng cháy. Câu 7. Chất làm quỳ tím chuyển màu đỏ là: A. CH4 B. CH3COOH C. H2O D. NaCl Câu 8. Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào dd Na2SO4 thấy xuất hiện kết tủa màu : A: trắng B: đỏ C:xanh D:vàng Câu 9. Để làm khô một mẫu khí SO2 (lẫn hơi nước) ta dẫn mẫu khí này qua: A. NaOH đặc . B. Nước vôi trong dư. C. H2SO4 đặc. D. Dung dịch HCl. Câu 10: Cho 5,6 g sắt tác dụng với axit clohiđric dư, sau phản ứng thể tích khí H2 thu được (ở đktc) là: A. 1,12 lít . B. 2,24 lít. C. 11,2 lít. D. 22,4 lít. Câu 11. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Metan là chất khí, không màu,không mùi. B. Trong phân tử Metan có 4 liên kết đơn C. Metan kích thích quả mau chín. D. Metan nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước. Câu12.Cặp chất không thể đồng thời tồn tại trong một dung dịch: A. NaOH, K2SO4 . B. HCl, Na2SO4. C. H2SO4, KNO3. D. HCl, AgNO3. Câu 13: Phân tử chất nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ? A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Chất béo. D. Protein. Câu 14: Đun nóng hợp chất nào sau đây với dung dịch NaOH thu được sản phẩm muối dùng để sản xuất xà phòng? A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Chất béo. D. Protein. Câu15: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo chiều: A.Khối lượng nguyên tử tăng dần. B. Số e lớp ngoài cùng tăng dần. C.Điện tích hạt nhân tăng dần. D.Từ kim loại đến phi kim. Câu 16. Thành phần chính của thủy tinh là: A.CaSiO3 và SiO2 B. NaOH,Si và H2SiO3 C.SiO2 và Na2CO3 D. Na2SiO3 và K2SiO3 Câu 17. Bazơ nào sau đây là bazơ kiềm? A. KOH B. Al(OH)3 C. Fe(OH)3 D. Cu(OH)2 Câu 18. Ở điều kiện thường, để nhận biết dung dịch hồ tinh bột, chỉ cần nhỏ vài giọt dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột thì thấy xuất hiện màu? A. Xanh. B. Đỏ. C. Vàng. D. Nâu. Câu 19. Đun nóng chất nào sau đây với dung dịch chứa AgNO3 trong amoniac thì xảy ra phản ứng tráng gương? A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Axit axetic. D. Chất béo.
  3. Câu 20 Dung dịch nào sau đây không phản ứng với Al2O3? A.NaOH B.HCl C.H2SO4 D. CuSO4 Câu 21. Ở điều kiện thường, hiđrocacbon nào sau đây tồn tại ở thể lỏng? A. Metan. B. Etilen. C. Benzen. D. Axetilen. Câu 22. Cặn đá vôi ở đáy phích nước, ấm đun nước bị hòa tan bởi dung dịch đặc của chất nào sau đây? A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Rượu etylic. D. Axit axetic. Câu 23. Hiện tượng khi cho dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa Fe(OH)3 là: A .Xuất hiện kết tủa trắng B. Xuất hiện kết tủa xanh. C. Dung dịch tạo thành có màu xanh. D. Dung dịch tạo thành có màu vàng nâu. Câu 24. Cho các chất lỏng riêng biệt: rượu etylic, axit axetic, ety axetat, glixerol. Dùng chất nào sau đây để có thể nhận ra axit axetic? A. Natri clorua. B. Natri sunfat. C.Giấm ăn. D. Quỳ tím ẩm. Câu 25: Khi nhiệt phân Fe(OH)3 ta thu được sản phẩm nào sau đây: A. FeO và H2O B. Fe2O3 và H2O C. Fe3O4 và H2O D. Fe2O3 và H2 Câu 26: Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là A. CH3COOH, (-C6H10O5-)n. B. CH3COOC2H5 , C2H5OH. C. CH3COOH , C2H5OH. D. CH3COOH, CH3COOC2H5. Câu 27: Hàm lượng cacbon trong thép chiếm dưới: A. 3%. B. 2%. C. 4%. D. 5%. Câu 28: Cho chuỗi phản ứng sau : X  C2H5OH  Y  CH3COONa  Z  C2H2 Chất X, Y, Z lần lượt là A. C6H12O6, CH3COOH, CH4 B. C6H6, CH3COOH, CH4. C. C6H12O6, C2H5ONa, CH4. D. C2H4, CH3COOH, C2H5ONa. Câu 29: Dãy chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy: A .CaCO3 , Ba(OH)2 C. Cu(OH)2 , NaOH B .CaCO3, Fe(OH)2 D. Na2CO3 ; Fe(OH)3 Câu 30: Đinh sắt không bị ăn mòn khi để trong: A. Không khí khô, đậy kín. B. Nước có hoà tan khí ôxi. C. Dung dịch muối ăn. D. Dung dịch đồng (II) sunfat. Câu 31: Để phân biệt các dung dịch sau: rượu etylic, glucozơ và axit axetic. Ta có thể dùng: A. giấy quỳ tím và dung dịch AgNO3/NH3. B. giấy quỳ tím và Na. C. Na và dung dịch AgNO3/NH3. D. Na và dung dịch HCl. Câu 32: Phản ứng tráng gương là A. 2CH3COOH + Ba(OH)2  (CH3COO)2Ba + 2 H2O. 1 B. C2H5OH + K  C2H5OK + H2 2 men C. C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 AgNO /NH D. C6H12O6 + Ag2O 3 3 C6H12O7 + 2Ag Câu 33: Khi trộn lẫn dung dịch X chứa 1 mol HCl vào dung dịch Y chứa 1,5 mol NaOH được dung dịch Z. Dung dịch Z làm quì tím chuyển sang màu: A. Màu đỏ B. Màu xanh C. Không màu. D. Màu tím. Câu 34: Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng 200 gam dung dịch NaOH 10%. Dung dịch sau phản ứng làm quì tím chuyển sang màu : A. Đỏ B. Vàng nhạt C. Xanh D. Không màu Câu 35:Cho 8 g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư sinh ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của Fe và Mg lần lượt là: A. 70% và 30% B. 60% và 40%. C.50% và 50%. D. 80% và 20%.
  4. Câu 36: Trong 100ml dd CH3COOH 2M khối lượng axit axetic là: A. 60 g B. 12g C. 120 g D. 6g Câu 37: Để đốt cháy hoàn toàn 4, 6 g rượu etylic, thể tích không khí(đktc) cần có là: A. 3, 36 lit B. 4, 48 lit C. 33, 6 lit D. 44, 8 lit Câu 38: Cho 20ml rượu vào 80 ml nước được dd rượu có độ rượu là: A. 200 A. 900 A. 100 A. 800 Câu 39: % khối lượng của nguyên tố K trong KNO3 là: A.13,9%. B.38,6%. C.20,2% D.21,2%. Câu 40 Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam chất hữu cơ A chứa C, H và O thu được 4,48 lít khí CO2(đktc) và 4, 5 gam H2O. Biết tỉ khối hơi của của A đối với H2 là 37. Công thức phân tử của A là: A.C2H4O2. B.C2H6O. C. C4H8O2. D. C4H10O.
  5. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT MÔN HÓA 9 TRƯỜNG THCS ĐA TỐN NĂM HỌC 2019-2020 ĐỀ CHẴN Chọn phương án đúng Câu 1. Hiện tượng nhận thấy khi cho Fe vào dd axit clohidric: A. Fe tan dần B. Fe tan dần có kết tủa trắng. C. Fe tan dần, xuất hiện khí D. Không có hiện tượng xảy ra. Câu 2: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: A. Fe, Cu, Mg. B. Zn, Fe, Cu. C. Zn, Fe, Al. D. Fe, Zn, Ag Câu 3: Chất phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí và làm đục nước vôi trong: A. Zn B. Na2SO3 C. FeS D. Na2CO3 Câu 4. Để phân biệt khí etilen và khí metan người ta dùng: A. dd brom B. dd Ca(OH)2 C. Quỳ tím D. dd phenolphtalein Câu 5. Rượu etilic có các tính chất đặc trưng là do trong phân tử rượu có : A.6 nguyên tử Hiđro B.Nhóm OH C.1 nguyên tử Oxi D. Liên kết đơn duy nhất. Câu 6: Phản ứng đặc trưng của etilen là: A. Phản ứng cộng B. Phản ứng thế C. phản ứng cháy D. Phản ứng thủy phân Câu 7. Axit axetic có công thức hóa học là: A.CH3COOH B.CH4 C. C2H5OH D.C2H5COOH Câu 8: Phản ứng thế là: A. 2CH3COOH + Ba(OH)2  (CH3COO)2Ba + 2 H2O. 1 B. C2H5OH + K  C2H5OK + H2 2 men C. C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 AgNO /NH D. C6H12O6 + Ag2O 3 3 C6H12O7 + 2Ag Câu 9: Chất làm quỳ tím chuyển màu đỏ là: A. HCl . B. NaOH. C. H2O. D. NaCl. Câu 10. Bazơ nào sau đây là bazơ kiềm? A. NaOH B. Al(OH)3 C. Zn(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 11 Chất béo là thức ăn quan trọng của con người, cung cấp nguồn năng lượng đáng kể cho cơ thể hoạt động. Công thức chung của chất béo là: A. RCOOH. B. RCOONa. C. C3H5(OH)3. D. (RCOO)3C3H5. Câu 12:Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là: A. Màu đỏ mất dần. B. Không có sự thay đổi màu C. Màu đỏ từ từ xuất hiện. D. Màu xanh từ từ xuất hiện. Câu 13. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là: A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cháy. C. Phản ứng xà phòng hóa. D. Phản ứng tráng gương. Câu 14. Axit axetic tác dụng được với: A. Ag B. Cu C. BaSO4 D. NaOH Câu 15: Dãy phi kim nào ở thể khí A.Cl2, S B.H2, C C.Cl2,H2 D.C,S Câu 16: % khối lượng của nguyên tố N trong CO(NH2)2 là: A.13,8%. B.20,2% C.21,2%. D.16,4%.
  6. Câu 17: Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính: A.N2O B. Al2O3 C. Na2O D.SO3 Câu 18 Cho kẽm vào dd CH3COOH thấy xuất hiện: A. Khí không màu. B. Khí màu vàng. C. Hơi nước. D. Kết tủa. Câu 19: Cho 54g glucozơ tác dụng với Ag2O/NH3 dư thu được m gam Ag. Gía trị của m là: A. 32,4 B. 64,8 C.54 D. 16,2 Câu 20: Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải: A. Rót nước vào axit đặc. B. Rót từ từ nước vào axit đặc. C. Rót nhanh axit đặc vào nước. D. Rót từ từ axit đặc vào nước. Câu 21: Độ rượu là A. số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. B. số ml nước có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. C. số gam rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. D. số gam nước có trong 100 gam hỗn hợp rượu với nước Câu 22: Trong 100 ml rượu 550 có số ml rượu là: A. 55 ml. B. 45 ml. C. 4, 5 ml. D. 5, 5 ml. Câu 23: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch nào? A.NaCl B.KCl C. CaCl2 D. NaNO3 Câu 24: Trong 100ml axit axetic 2M có số g axit axetic là: A. 60. B. 120. C. 12. D.5 Câu 25 Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào dd H2SO4 thấy xuất hiện kết tủa màu : A:vàng B: đỏ C:xanh D: trắng Câu 26: Phân biệt axit axetic và rượu etylic ta dùng: A. Na. B. K. C. nước. D. Zn Câu 27: Sự biến đổi tính chất của kim loại trong 1 chu kì A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Vừa tăng vừa giảm. M  HCl N  NaOH Cu OH Câu 28: Trong sơ đồ phản ứng sau: 2 . M là: A. Cu . B. Cu(NO3)2. C. CuO. D. CuSO4. Câu 29 Dãy chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy: A .CaCO3 , Fe(OH)2 B. Cu(OH)2 , NaOH C.CaCO3, Ba(OH)2 D. Na2CO3 ; Fe(OH)3 Câu 30: Để làm sạch dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất CuCl2 ta dùng: A. H2SO4 . B. HCl. C . Al. D. Fe. Câu 31: Khi lên men gạo, sắn, ngô(đã nấu chín) hoặc quả nho, quả táo, thu được chất nào sau đây? A. Rượu etylic. B. Protein. C. Chất béo. D. Glixerol. Câu 32: Ở điều kiện thích hợp, phản ứng giữa axit axetic với chất nào sau đây được gọi là phản ứng etse hóa? A. Na2CO3. B. Mg. C. C2H5OH. D. NaOH Câu 33: Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là: A. 100 g B. 80 g C. 90 g D. 150 g Câu 34 : Dung dịch A có pH < 7 và tạo ra kết tủa khi tác dụng với dung dịch Bari nitrat Ba(NO3)2 . Chất A là: A. HCl B. Na2SO4 C. H2SO4 D. Ca(OH)2 Câu 35 Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100 ml dung dịch HCl 3M. Thành phần phần trăm theo khối lượng hai oxit trên lần lượt là: A. 33,06% và 66,94% B. 66,94% và 33,06% C. 33,47% và 66,53% D. 66,53% và 33,47% Câu 36. Cho 100ml dd NaCl 1M tác dụng vừa đủ với dd AgNO3 thu được AgCl có khối lượng: A. 14, 35g B. 15, 35g C. 16, 35g D. 17g
  7. Câu 37. Khi đốt cháy hoàn toàn 0, 25mol C2H4 người ta thu được một lượng khí CO2(đktc) có thể tích là: A. 5, 6 lit B. 11, 2 lit C. 16, 8 lit D. 8, 96 lit Câu 38: Cho 180ml nước vào 20ml rượu được dd rượu có độ rượu: A. 100 B . 900 C. 200 D. 800 Câu 39: Ch0 9,2g một kim loại M phản ứng với khí Clo dư tạo thành 23,4g muối.Kim loại M là: A.Cu B. Na C. Ca D. Mg Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O thu được sản phẩm gồm 4, 48 lít CO2(đktc) và 3,6 gam H2O. Biết 1 lít hơi chất A(đo ở đktc) nặng 2,679 gam. Công thức phân tử của A là: A. C2H4O2. B. C2H6O. C. CH4. D. C2H2.
  8. HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT MÔN HÓA 9 STT ĐỀ LẺ ĐỀ CHẴN Mỗi câu chọn đúng 0,25 điểm 1 A C 2 D C 3 A B 4 A A 5 D B 6 B A 7 B A 8 A B 9 C A 10 B A 11 C D 12 D C 13 D C 14 C D 15 C C 16 D D 17 A B 18 A A 19 B B 20 D D 21 C A 22 D A 23 D C 24 D D 25 B D 26 D D 27 B B 28 A C 29 B A 30 A D 31 A A 32 D C 33 B B 34 C C 35 A A 36 B A 37 C B
  9. 38 A A 39 B D 40 D A