Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 46, Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

ppt 24 trang thienle22 4520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 46, Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_9_tiet_46_bai_43_anh_cua_mot_vat_tao_boi_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 46, Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

  1. CâuCâu 1:1: Hãy nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ? -CâuThấu 2: Từkính điểmhội sángtụ thường S hãy nêudùng vàcó vẽphần đườngrìa mỏng hơn phần giữa. truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội -tụ?Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ S tại tiêu điểm của thấu kính. F O F’ Câu 2: S F O F’ S’
  2. Các khái niệm cần nhớ: 1. Trục chính 2. Quang tâm O 3. Tiêu điểm F và F’ 4. Tiêu cự f = OF = OF’ O F f f F’
  3. Một thấu kính hội tụ được đặt sát vào mặt trang sách. Khi từ từ dịch chuyển thấu kính hội tụ ra xa, kích thước dòng chữ thay đổi như thế nào? Vì sao vậy?
  4. GV: Phạm Thị Thu Hải
  5. Tiết 46 – Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm (SGK/116) * Dụng cụ: + Một thấu kính hội tụ có f = 12cm. + Một giá quang học. + Một màn hứng ảnh. + Một cây nến và một bao diêm. * Tiến hành thí nghiệm: B1: Cả vật và màn đều được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có f = 12 cm B2: Đặt vật ở các vị trí khác nhau, di chuyển màn → quan sát ảnh rõ nét trên màn.
  6. F F ⚫ ⚫ f d d là khoảng cách từ vật tới thấu kính f là tiêu cự của thấu kính
  7. Tiết 46 – Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm (SGK/116) a/ Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự - Trường hợp 1: Vật đặt ở rất xa thấu kính - Trường hợp 2: d>2f - Trường hợp 3: f < d< 2f b/ Đặt vật trong khoảng tiêu cự - Trường hợp 4: d < f
  8. 2/ Hãy ghi các nhận xét ở trên vào bảng 1: Kết quả Khoảng Thật hay Cùng chiều Lớn hơn cách từ ảo ? hay ngược hay nhỏ vật đến chiều so với hơn vật ? Lần TN TK vật ? Vật ở rất 1 xa TK 2 d > 2f 3 f < d< 2f 4 d < f
  9. a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự: Trường hợp 1: Vật đặt ở rất xa thấu kính F F ⚫ ⚫ f f Ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều? Lớn hơn hay nhỏ hơn vật? Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật
  10. a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự: Trường hợp 2: d > 2f F F ⚫ ⚫ 0 d > 2f Ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều? Lớn hơn Ảnhhay nhỏthật hơn, ngược vật? chiều với vật và nhỏ hơn vật
  11. a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự: Trường hợp 3: f < d < 2f F F ⚫ ⚫ f d Ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều? Lớn hơnẢnh hay thật,nhỏ hơn ngược vật? chiều với vật và lớn hơn vật
  12. b) Đặt vật trong khoảng tiêu cự: Trường hợp 4: d < f F F ⚫ ⚫ d f - Ảnh không hứng được trên màn, ảnh này là ảnh ảo, Ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều? Lớn cùnghơn hay chiều nhỏ và hơn lớn vật? hơn vât.
  13. 2/ Hãy ghi các nhận xét ở trên vào bảng 1: Kết quả Khoảng Thật hay Cùng chiều Lớn hơn cách từ ảo ? hay ngược hay nhỏ vật đến chiều so với hơn vật ? Lần TN TK vật ? Vật ở rất Ngược Nhỏ hơn 1 Ảnh thật xa TK chiều vật Nhỏ hơn d > 2f Ảnh thật Ngược 2 chiều vật Ngược Lớn hơn 3 f < d< 2f Ảnh thật chiều vật d < f Cùng Lớn hơn 4 Ảnh ảo chiều vật
  14. Tiết 46 – Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: II. Cách dựng ảnh: 1. Dựng ảnh của điểm sáng S nằm ngoài trục chính có d > f * Cách dựng: + Vẽ 2 tia tới đặc biệt → Dựng 2 tia ló tương ứng. →Giao điểm của 2 tia ló là ảnh của điểm sáng S F’ F O S’ * S’ là ảnh của S qua thấu kính hội tụ.
  15. 2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ a. Trường hợp 1: Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự (d > f) O B A/ ▪ ▪ A F F/ B/  Dựng ảnh B’ của B rồi hạ đường vuông góc với trục chính tại A’ , A ‘B’ là ảnh tạo bởi vật AB
  16. b. Trường hợp 2: Vật đặt trong khoảng tiêu cự (d tia ló truyền thẳng. Kéo dài IF’ và BO. Giao điểm của 2 tia chính là B’. Từ B’ hạ vuống góc xuống trục chính ta được A’
  17. III. VẬN DỤNG: C6: a) Trường hợp: d = OA = 36cm, f = OF = 12cm, h = AB = 1cm B I F’ A’ A F 0 B’ Với: d: Khoảng cách từ vật đến thấu kính ( d = OA) qd’ : Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính ( d’ = OA’) h : Chiều cao của vật ( h = AB) h’ : Chiều cao của ảnh ( h’ = A’B’) f: Tiêu cự của thấu kính ( f = OF = F’O)
  18. Bài giải A' B' OA ' h' d ' ΔOA’B’ đồng dạng ΔOAB nên: = → = (1) AB OA h d ΔF’A’B’ đồng dạng ΔF’OI nên: A' B' F ' A' OA ' − F 'O OA . h' d ' = = = −1 → = −1(2) OI F 'O F 'O F 'O h f d ' d ' Từq (1) và (2) ta có: = −1 . Thay các giá trị vào ta có: d f d ' d ' = −1 → d ' = 3d ' − 36 → 3d ' − d ' = 36 → 2d ' = 36 → d ' = 18(cm) 36 q 12 ' ’ d 18 Thay d = 18cm vào (1) ta có: h' = h. = 1. = 0,5(cm) d 36 Vậy: Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 18cm, chiều cao của ảnh là 0,5cm
  19. b) Trường hợp : d = OA = 8cm, f = 12cm, h = 1cm B/ B I . .F/ A/ F A O
  20. Bài giải A' B' OA ' h' d ' ΔOA’B’ đồng dạng ΔOAB nên: = → = (1) AB OA h d ΔF’A’B’ đồng dạng ΔF’OI nên: A' B' F ' A' F 'O + OA ' OA ' h' d ' = = = 1+ → = 1+ (2) OI F 'O F 'O F 'O h f d ' d ' Từ (1) và (2) ta có: = 1+ . Thay các giá trị vào ta có: d f d ' d ' = 1+ → 3d ' = 24 + 2d ' → 3d ' − 2d ' = 24 → d ' = 24(cm) 8 12 ' ’ d 24 Thay d = 24cm vào (1) ta có: h' = h. = 1. = 3(cm) d 8 Vậy: Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 24cm, chiều cao của ảnh là 3cm
  21. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt khi đi qua TKHT - Học phần ghi nhớ. - Làm bài 42-43.4 và 42-43.5/SBT - Đọc trước bài sau, tìm hiểu về thấu kính phân kì.
  22. Bài học kết thúc. Kính chào quí thầy cô giáo! Chào các em học sinh!