Bài giảng Vật lý 8 - Sự nổi

pptx 37 trang thienle22 4250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý 8 - Sự nổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_8_su_noi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lý 8 - Sự nổi

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCERS.TING Cuộc thi Thiết kế bài giảng e Learning năm học 2015 – 2016 . Bài giảng: CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ , LỚP 8 Nhóm giáo viên: Trương Thị Lợi – Phan Thị Huệ Email: C2tanphong.binhxuyen@vinhphuc.edu.vn Trường THCS Tân Phong Huyện Bình Xuyên, Tỉnh Vĩnh Phúc Tháng 3/ 2016
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hướng của lực đẩy Ác- si- mét? A) Hướng thẳng đứng lên trên B) Hướng thẳng đứng xuống dưới C) Hướng sang phải D) Hướng sang trái Đúng rồi- bấm chuột để tiếp tục Sai rồi- bấm chuột để tiếp tục Câu trả lời của bạn: BạnCâu chưa trả lời hoàn của bạnthành rất câu chính hỏi Đáp Bạnán:Bạn phải cẩn trảxác! nàycố lời gắng câu hơn! hỏi này Chấp nhận Làm lại trước khi tiếp tục
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Lực đẩy Ác- si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào? A) Trọng lượng riêng của vật B) Trọng lượng riêng của chất lỏng C) Thể tích của vật và thể tích của chất lỏng D) Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ Đúng rồi- bấm chuột để tiếp tục Sai rồi- bấm chuột để tiếp tục CâuBạnCâu trả chưa trả lời lời của hoàn của bạn: bạnthành rất câu chính hỏi Đáp Bạnán:Bạn phải cẩn trảxác! nàycố lời gắng câu hơn! hỏi này Chấp nhận Làm lại trước khi tiếp tục
  4. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3:Trong công thức tính lực đẩy Ác-si-mét FA = d.V trong đó: +) d là trọng lượng riêng của chất lỏng. +) V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Hỏi ý nghĩa vật lý của hai đại lượng trong công thức trên đúng hay sai? A) Đúng B) Sai Đúng rồi- bấm chuột để tiếp tục Sai rồi- bấm chuột để tiếp tục Câu trả lời của bạn: BạnCâu chưa trả lời hoàn của thànhbạn rất câu chính hỏi này Đáp Bạnán: phải trảxác! lời câu hỏi này Chấp nhận Làm lại trước khi tiếp tục
  5. Kiểm tra bài cũ Điểm của bạn {score} Điểm tối đa {max-score} Số lần trả lời câu {total-attempts} hỏi Question Feedback/Review Information Will Appear Here Tiếp tục Xem lại
  6. TÌNH HUỐNG HỌC TẬP An - Tại sao khi được thả vào nước thì hòn bi gỗ nổi, còn hòn bi thép lại chìm? Bình - Vì hòn bi gỗ nhẹ hơn.
  7. TÌNH HUỐNG HỌC TẬP An – Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép lại chìm? Bình - ?!
  8. I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm.
  9. I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm. C1. Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của các lực nào, phương chiều của chúng có giống nhau không? A) Chịu tác dụng của lực đẩy Ác- si- mét phương thẳng đứng. B) Chịu tác dụng của trọng lực, phương thẳng đứng. C) Chịu tác dụng của trọng lực và lực đẩy Ác- si- mét. Hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều nhau. D) Chịu tác dụng của trọng lực và lực đẩy Ác- si- mét. Hai lực này cùng phương, cùng chiều nhau. Sai rồi- bấm chuột để tiếp tục Đúng rồi- bấm chuộtCâuBạnCâu trảđể chưa trả lờitiếp lời của hoàn tụccủa bạn: thànhbạn rất câu chính hỏi này! Đáp Bạnán:Bạn phải cẩn trảxác! cố lời gắng câu hơn! hỏi này Chấp nhận Làm lại trước khi tiếp tục
  10. Clip thí nghiệm
  11. C2. Có thể xảy ra ba trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn Fa của lực đẩy Ác- si- mét: a) Fa P Hãy quan sát các hình vẽ sau và chọn cụm từ thích hợp. Vật a) Vật b) Vật c) P a) Fa P CâuBạnCâu trả chưa trả lời lời củahoàn của bạn: bạnthành rất câu chính hỏi Đáp án: này!xác! Sai rồi- bấm chuột để tiếp tục Đúng rồi- bấm chuộtBạn để tiếpphải tục trả lời câu hỏi này Chấp nhận Làm lại trước khi tiếp tục
  12. Điều kiện để vật nổi, vật chìm vật lơ lửng: A) Vật chìm xuống khi Fa > P, vật nổi lên khi Fa P, vật lơ lửng khi Fa = P C) Vật chìm xuống khi Fa = P, vật nổi lên khi Fa >P, vật lơ lửng khi Fa P Sai rồi- bấm chuột để tiếp tục CâuBạnCâu trả chưa trả lời lời củahoàn của bạn: thànhbạn rất câu chính hỏi Đúng rồi- bấm chuột để tiếp tụcnày! Đáp Bạnán:Bạn phải cẩn trảxác! cố lời gắng câu hơn! hỏi này Chấp nhận Làm lại trước khi tiếp tục
  13. C1 +C2 Điểm của bạn {score} Điểm tối đa {max-score} Số lần trả lời câu {total-attempts} hỏi Question Feedback/Review Information Will Appear Here Tiếp tục Xem lại
  14. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Khi nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống: P > FA + Vật lơ lửng: P = FA + Vật nổi lên: P < FA
  15. Clip giới thiệu
  16. Đối với các chất lỏng không hòa tan trong nước, chất nào có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước thì nổi trên mặt nước.
  17. Đối với các vật trong nước, vật nào có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước thì nổi trên mặt nước.
  18. Do khí cầu được bơm khí oxi có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí nên khí cầu có thể dễ dàng bay lên.
  19. Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò rỉ dầu lửa. Vì dầu có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên nổi trên mặt nước. Cần phải cẩn thận khi vận chuyển và khai thác dầu để tránh sự cố xảy ra. Vì những lớp dầu này ngăn cản việc hòa tan ô xi vào nước, nên các sinh vật sống dưới nước sẽ bị thiếu ô xi và chết. Cần có biện pháp ứng cứu khi sự có xảy ra.
  20. Sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng khí thải lớn (CO2;SO2; H2S;NO2 VV. Các loại khí thải này có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của không khí nên có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất. Các chất này ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe con người.
  21. Cần có biện pháp lưu thông không khí (sử dụng quạt gió, xây dựng nhà xưởng thông thoáng, xây dựng các ống khói ) để hạn chế khí thải độc hại gây ra. Đặc biệt khuyến khích sử dụng năng lượng sạch để hạn chế tối đa lượng khí thải ra môi trường.
  22. II. Độ lớn của lực đẩy Ac-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
  23. C3. Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi? A) Vì gỗ là vật nhẹ B) Vì miếng gỗ khi thả vào nước thì không bị thấm C) Vì trọng lượng riêng của gỗ lớn hơn trọng lượng riêng của nước D) Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước Đúng rồi- bấm chuột để tiếp tục CâuBạnCâu trảkhôngtrả lờilời củahoàncủa bạn:bạnthànhrất chínhcâu hỏi Sai Bạnrồi- bấmcẩn cốchuột gắng để hơn! tiếp tục Đáp Bạnán: phải trảxácnày lời! ! câu hỏi này Chấp nhận Làm lại trước khi tiếp tục
  24. C4. Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác- si- mét (Fa) có quan hệ gì? A) P > Fa B) P = Fa C) P < Fa Đúng rồi- bấm chuột để tiếp tục Sai rồi- bấm chuột để tiếp tục CâuBạnCâu trả khôngtrả lờilời của hoàncủa bạn:bạn thànhrất chínhcâu hỏi này! Đáp Bạnán:Bạn phải cẩn trảxác cố lời !gắng câu hơn! hỏi này Chấp nhận Làm lại trước khi tiếp tục
  25. C5. Độ lớn của lực đẩy Ác- si -mét được tính bằng biểu thức: Fa = d.V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau, câu nào không đúng? A) V là thể tích của cả miếng gỗ. B) V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ C) V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước D) V là thể tích được gạch chéo trong hình vẽ Đúng rồi- bấm chuột để tiếp tục CâuBạnCâu trảkhôngtrả lờilời củahoàncủa bạn:bạnthànhrấtcâuchínhhỏi Sai rồi- bấm chuột để tiếp tục Đáp Bạnán: phải trảnàyxác lời!! câu hỏi này Chấp nhận Làm lại trước khi tiếp tục
  26. C3 +C4 +C5 Điểm của bạn {score} Điểm tối đa {max-score} Số lần trả lời câu {total-attempts} hỏi Question Feedback/Review Information Will Appear Here Tiếp tục Xem lại
  27. Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì độ lớn của lực đẩy Ac-Si-Mét: Fa = d.V Trong đó: d: là trọng lượng riêng của chất lỏng V: là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng
  28. Ghi nhớ: I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng Khi nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống: P > FA + Vật lơ lửng: P = FA + Vật nổi lên: P < FA II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si- mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng: FA = d.V Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng
  29. III. Vận dụng
  30. Bài 1. Khi vật nổi trên trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác - si -mét có độ lớn: A) Bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nó B) Bằng trọng lượng của vật C) Bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ D) Bằng trọng lượng riêng của nước và thể tích của vật Đúng rồi- bấm chuột để tiếp tục Sai rồi- bấm chuột để tiếp tục CâuBạn trảđã trảlời củalời chính bạn: xác câu hỏi Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này! Đáp Bạnán:Bạn phải cẩn trảnày! cố lời gắng câu hơn! hỏi này Chấp nhận Làm lại trước khi tiếp tục
  31. Bài 2. Cùng một vật được thả vào 4 chất lỏng khác nhau. Hãy so sánh trọng lượng riêng của các chất lỏng mô tả như hình vẽ a) b) c) d) A) d1>d2>d3>d4 B) d4>d1>d2>d3 C) d4>d1>d3>d2 D) d3>d2>d1>d4 CâuBạnBạn trảđã chưa lờitrả của lờihoàn chính bạn: thành xác câu câu hỏi hỏi Sai rồi- bấm chuột để tiếp tục Đáp Bạnán: phải trảnày! lời câu hỏi này Chấp nhận Làm lại trước khi tiếp tục Đúng rồi- bấm chuột để tiếp tục
  32. Vận dụng Điểm của bạn {score} Điểm tối đa {max-score} Số lần làm bài {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Tiếp tục Xem lại
  33. Có thể em chưa biết: Biển Chết 3 푛 ườ푖 ≈ 11214 / 3 푛ướ ≈ 11740 / → dngười<dnước biển
  34. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Ôn tập và học bài cũ. • Làm bài tập trong sách bài tập từ 12.1 đến 12.12 • Làm bài tập C7, C8, C9 Sách giáo khoa • Làm đề cương ôn tập học kỳ I • Trả lời câu hỏi và làm bài tập tổng kết chương I- CƠ HỌC
  35. TÀI LIỆU THAM KHẢO • Sách giáo khoa vật lý 8. • Sách bài tập vật lý 8. • Tài liệu tập huấn bảo vệ môi trường cấp THCS • 270 bài tập trắc nghiệm Vật lý 8 • 500 bài tập Vật lý THCS