Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học lớp 8 tiết 36

docx 7 trang thienle22 3090
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học lớp 8 tiết 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_8_tiet_36.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học lớp 8 tiết 36

  1. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ MÔN: HÓA HỌC LỚP: 8 ĐỀ SỐ 1 TIẾT: 36 Năm học: 2019 – 2020 (Thời gian: 45 phút) I. TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. Câu 1: Công thức hoá học của hợp chất gồm nguyên tố N có hoá trị (V) và nguyên tố O (II) là: A. NO5 B. N5O2 C. N2O5 D. N5O Câu 2: Cho phương trình hoá học sau: ? Al + ? HCl → ? AlCl3 + ? H2 Hệ số thích hợp đặt vào dấu ? trong PTHH trên lần lượt là: A. 2 : 3 : 2 : 2 B. 2 : 6 : 2 : 3 C. 3 : 6 : 3 : 2 D. 2 : 6 : 3 : 3 Câu 3: Biểu thức nào sau đây dùng để tính khối lượng (m) của chất: A. m = n.M B. M = m : n C. m = n : M D. m = M : n 0 Câu 4: Ở điều kiện tiêu chuẩn (0 C, 1atm) 1 mol N2 có thể tích là: A. 22,4 (ml) B. 24 (ml) C. 24 (l) D. 22,4 (l) Câu 5: Khối lượng của 1 mol FeO là: A. 72 g B. 72 đvC C. 56 đvC D. 56 g Câu 6: Biểu thức nào sau đây dùng để tính thể tích (V) của chất khí ở (đktc): A. V = n.22,4 B. V = N.22,4 C. V = n : 22,4 D. V = m : 22,4 Câu 7: Thể tích của 0,25 mol khí O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 8 (l) B. 8 (ml) C. 5,6 (l) D. 5,6 (ml) Câu 8: Cho các chất khí sau: O2, N2, H2, CO2. Chất khí nhẹ nhất là: A. O2 B. N2 C. H2 D. CO2 23 Câu 9: Khối lượng của 1,8.10 phân tử CH4 là: A. 48 (g) B. 4,8 (g) C. 6,72 (g) D. 67,2 (g) Câu 10: Công thức hóa học nào sau đấy viết đúng: A. KCl2 B. KSO3 C. K2S D. K(SO4)2 Câu 11: Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hóa học: A. Mặt trời mọc, sương mù tan B. Vào mùa lạnh, mỡ lợn đông cứng lại C. Hòa tan đường vào nước, thu được nước đường D. Trứng để lâu ngày sẽ bị thối Câu 12: Trong các chất sau, dãy chất gồm các hợp chất là: A. CO2, NaCl, H2SO4 C. CO, O2, H2O B. O2, N2, H2 D. H2O, Cl2, Fe
  2. Câu 13: Thể tích của 6,4 gam khí SO2 là: A. 2,24 lít B. 22,4 lít C. 4,48 lít D. 44,8 lít Câu 14: Cho 112 gam Fe tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 254 gam muối sắt (II) clorua FeCl 2 và 4 gam khí hiđro. Khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng là: A. 146 gam B. 156 gam C. 78 gam D. 200 gam Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng sau: ?Cu + ? → 2CuO. "?" lần lượt là: A. 2; 2O B. 2; O2 C. 2; 2O2 D. 2; O Câu 16: Trong 1 mol khí CO2 có bao nhiêu phân tử: A. 6.1023 B. 12.1023 C. 0,6.1023 D. 1,8.1023 Câu 17: Hợp chất A có công thức hóa học là Fex(NO3)2 và có khối lượng mol là 180 g/mol. Giá trị của x là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 18: Tỉ khối của khí Oxi đối với khí hiđro là: A. 16 B. 8 C. 32 D. 4 Câu 19: Muốn thu khí NH3 vào bình thì có thể thu bằng cách nào sau đây? A. Đặt đứng bình C. Lúc đầu đặt ngược bình, sau đó đặt đứng bình B. Đặt ngược bình D. Lúc đầu đặt đứng bình, sau đó đặt ngược bình Câu 20: Tỉ khối của khí A so với khí Nitơ là 2,286. Khí A có thể là khí: A. SO2 B. SO3 C. O2 D. Cl2 II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Lập phương trình hóa học cho các sơ đồ phản ứng sau: 0 a/ Al + O2 t > Al2O3 b/ CuSO4 + NaOH > Cu(OH)2 + Na2SO4 c/ Mg + HCl > MgCl2 + H2 d/ Na2O + H2O > NaOH Câu 2: (2,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 6 gam cacbon trong không khí. Sau phản ứng thu được 22 gam khí cacbonic (CO2). Biết rằng, cacbon cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2 trong không khí. a/ Viết PTHH của phản ứng trên. b/ Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng. c/ Tính thể tích của khí oxi đã phản ứng ở đktc. Câu 3: (0,5 điểm) Giải thích cách làm sau: Tại sao khí CO2 và khí N2 đều không duy trì sự cháy nhưng trong thực tế lại sử dụng khí CO2 để dập tắt đám cháy mà không dùng khí N2? (C = 12; H = 1; O = 16; Mg = 24; Cu = 64; Fe = 56; S = 32; N = 14; Cl = 35,5 ) Nhóm trưởng kí duyệt
  3. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ MÔN: HÓA HỌC LỚP: 8 ĐỀ SỐ 2 TIẾT: 36 Năm học: 2019 – 2020 (Thời gian: 45 phút) I. TRẮC NGHIỆM: (3điểm ) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. Câu 1: Cho phương trình hoá học sau: ? Na + ? H2O ? NaOH + ? H2 Hệ số thích hợp đặt vào dấu ? trong PTHH trên lần lượt là: A. 2 : 1 : 2 : 2 B. 2 : 2 : 2 : 1 C. 2 : 1 : 1 : 2 D. 2 : 2 : 1 : 2 Câu 2: Công thức hoá học của hợp chất gồm nguyên tố Fe có hoá trị (III) và nguyên tố O (II) là: A. FeO3 B. Fe3O2 C. Fe2O3 D. Fe3O Câu 3: Biểu thức nào sau đây dùng để tính thể tích (V) của chất khí ở (đktc): A. V = n.22,4 B. V = N.22,4 C. V = n : 22,4 D. V = m : 22,4 0 Câu 4: Ở điều kiện tiêu chuẩn (0 C, 1atm) 1 mol O2 có thể tích là: A. 22,4 (ml) B. 24 (ml) C. 24 (l) D. 22,4 (l) Câu 5: Khối lượng của 1 mol CuO là: A. 80 g B. 80 đvC C. 64 đvC D. 64 g Câu 6: Biểu thức nào sau đây dùng để tính khối lượng (m) của chất: A. m = n.M B. M = m : n C. m = n : M D. m = M : n 23 Câu 7: Thể tích của 2,4.10 phân tử khí CO2 là: A. 17,6 (l) B. 17,6 (ml) C. 8,96 (l) D. 8,96 (ml) Câu 8: Trong các chất sau, dãy gồm các hợp chất là: A. SO2, Cl2, H2SO4 C. Cl2, O2, N2 B. CaO, Cl2, O2 D. SO2, CaO, H2SO4 Câu 9: Trong các chất khí sau: CO2, CH4, N2, Cl2. Chất khí nhẹ nhất là: A. CO2 B. CH4 C. N2 D. Cl2 Câu 10: Khối lượng của 0,15 mol khí SO2 là: A. 9,6 (g) B. 3,36 (g) C. 7,2 (g) D. 3,6 (g) Câu 11: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng hóa học là: A. Thức ăn đun quá lửa bị cháy khét B. Nước sôi ở 1000C C. Khí oxi tan một phần trong nước, giúp sinh vật dưới nước sống được. D. Mặt trời mọc, sương mù tan Câu 12: Công thức hóa học nào sau đây viết sai: A. CaSO4 B. Ca2O C. CaCl2 D. Ca(NO3)2
  4. Câu 13: 64 gam khí SO2 ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là: A. 89,6 lít B. 44,8 lít C. 22,4 lít D. 11,2 lít Câu 14: Cho 56 gam Fe tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 127 gam muối sắt (II) clorua FeCl 2 và 2 gam khí hiđro. Khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng là: A. 73 gam B. 78 gam C. 39 gam D. 100 gam Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng sau: ?Mg + ? → 2MgO. "?" lần lượt là: A. 2; 2O B. 2; O2 C. 2; 2O2 D. 2; O Câu 16: Trong 1 mol khí SO3 có bao nhiêu phân tử: A. 6.1023 B. 12.1023 C. 0,6.1023 D. 1,8.1023 Câu 17: Hợp chất A có công thức hóa học là Mg x(NO3)2 và có khối lượng mol là 148 g/mol. Giá trị của x là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 18: Tỉ khối của khí Nitơ đối với khí hiđro là: A. 28 B. 7 C. 3,5 D. 14 Câu 19: Muốn thu khí CO2 vào bình thì có thể thu bằng cách nào sau đây? A. Đặt đứng bình C. Lúc đầu đặt ngược bình, sau đó đặt đứng bình B. Đặt ngược bình D. Lúc đầu đặt đứng bình, sau đó đặt ngược bình Câu 20: Tỉ khối của khí A so với khí Oxi là 2,5. Khí A có thể là khí: A. SO2 B. SO3 C. CO2 D. Cl2 II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Lập phương trình hóa học cho các sơ đồ phản ứng sau: 0 a/ P + O2 t > P2O5 b/ FeCl2 + NaOH > Fe(OH)2 + NaCl c/ Fe + HCl > FeCl2 + H2 d/ K2O + H2O > KOH Câu 2: (2,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam cacbon trong không khí. Sau phản ứng thu được 17,6 gam khí cacbonic (CO2). Biết rằng, cacbon cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2 trong không khí. a/ Viết PTHH của phản ứng trên. b/ Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng. c/ Tính thể tích của khí oxi đã phản ứng ở đktc. Câu 3: (0,5 điểm) Giải thích cách làm sau: Tại sao bóng bay mua ngoài chợ người ta lại dùng khí H2 (đắt hơn) để bơm vào quả bóng mà không dùng khí CO2 (rẻ hơn)? (C = 12; H = 1; O = 16; Mg = 24; Cu = 64; Fe = 56; S = 32; N = 14; Cl = 35,5 ) Nhóm trưởng kí duyệt
  5. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ MÔN: HÓA HỌC LỚP: 8 TIẾT: 36 Năm học: 2019 – 2020 PHẦN I . TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đề Đề 1 C B A D A A C C B C Đề 2 B C A D A A C D B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề Đề 1 D A A A B A A A B A Đề 2 A B C A A A A D A B PHẦN II. TỰ LUẬN: ĐỀ SỐ 1 NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: a/ 4Al + 3O2 → 2Al2O3 0,5đ b/ CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 0,5đ c/ Mg + 2HCl →MgCl2 + H2 0,5đ d/ Na2O + H2O → 2NaOH 0,5đ Câu 2: a. PTHH: 푡표 0,5đ C + O2 CO2 b. Theo ĐLBTKL, ta có: m + = 1đ C mO2 mCO2 6 + = 22 mO2 = 22 – 6 = 16 (gam) mO2 c. m O2 16 Ta có: nO = M = = 0,5 (mol) 0,5đ 2 O2 32 Ta có: = . 22,4 = 0,5 . 22,4 = 11,2 (lít) 0,5đ VO2 nO2
  6. M 44 Câu 3: Ta có: = CO2 = = 1,5 0,25đ 2/ 29 29 M 28 0,25đ Ta có: = N2 = = 0,97 2/ 29 29 Vì khí CO2 nặng hơn không khí nên có thể trùm lên các đám cháy 0,5đ ngăn cách vật cháy tiếp xúc với Oxi, còn N2 nhẹ hơn không khí nên sẽ bay lên trên. ĐỀ SỐ 2 NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: a/ 4P + 5O2 → 2P2O5 0,5đ b/ FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl 0,5đ c/ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 0,5đ d/ K2O + H2O → 2KOH 0,5đ Câu 2: a. PTHH: 푡표 C + O2 CO2 b. Theo ĐLBTKL, ta có: 0,5đ m + = C mO2 mCO2 4,8 + m = 17,6 O2 1đ = 17,6 – 4,8 = 12,8 (gam) mO2 c. m O2 12,8 Ta có: nO = M = = 0,4 (mol) 0,5đ 2 O2 32 Ta có: = . 22,4 = 0,4 . 22,4 = 8,96 (lít) 0,5đ VO2 nO2 M 44 Câu 3: Ta có: = CO2 = = 1,5 0,25đ 2/ 29 29 M 2 0,25đ Ta có: = H2 = = 0,07 2/ 29 29 Vì khí CO2 nặng hơn không khí nên bóng rơi xuống, còn khí H2 nhẹ hơn không khí nên bóng sẽ bay lên cao. 0,5đ
  7. UBND HUYỆN GIA LÂM MA TRẬN ĐỀ TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: HÓA HỌC LỚP: 8 TIẾT: 36 Năm học: 2019 – 2020 (Thời gian: 45 phút) Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL chủ đề Chủ đề 1: - Áp dụng thành CHẤT – thạo quy tắc hóa trị NGUYÊN TỬ để xác định hóa trị - PHÂN TỬ nguyên tố và xác định CTHH của hợp chất Số câu 4 câu 4 câu Số điểm 1đ 1đ Tỉ lệ% 10% 10% Chủ đề 2: - Phân biệt được - Viết được PHẢN ỨNG hiện tượng vật lí, phương trình hóa HÓA HỌC hiện tượng hóa học. học cho các phản ứng hóa học. Xác định tỉ lệ các chất trong phương trình. - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính toán. Số câu 4 câu 4 câu 1 câu 9 câu Số điểm 1đ 1đ 2đ 4đ Tỉ lệ% 10% 10% 20% 40% Chủ đề 3: - Áp dụng các công - Mối liên hệ, - Áp dụng linh - Vận dụng MOL – TÍNH thức chuyển đổi giữa chuyển đổi giữa hoạt các công kiến thức về tỉ TOÁN HÓA m, n, V để tính toán. các đại lượng m, thức chuyển đổi. khối chất khí HỌC n, V ở mức độ để giải thích khó hơn. hiện tượng trong thực tế Số câu 4 câu 4 câu 1 câu 1 câu 10 câu Số điểm 1đ 1đ 2,5đ 0,5đ 5đ Tỉ lệ% 10% 10% 25% 5% 60% Tổng Số câu 12 câu 8 câu 1 câu 1 câu 1 câu 23 câu Tổng Số điểm 3đ 2đ 2đ 2,5đ 0,5đ 10đ Tổng Tỉ lệ% 30% 20% 20% 25% 5%