Bài giảng Vật lí lớp 9 - Bài 28: Động cơ điện một chiều

ppt 31 trang thienle22 4200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí lớp 9 - Bài 28: Động cơ điện một chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_bai_28_dong_co_dien_mot_chieu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí lớp 9 - Bài 28: Động cơ điện một chiều

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua trong hình a,b / O B / B C O C A A D N S S N O D a) b) O
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua trong hình a,b / O B / B C O F1 F2 F1 C A A D N S S N O F2 a) D b) O
  3. Hình 28.1 Khung dây dẫn C D Bộ góp điện Nam châm C2 B Thanh quét C ,C A 1 2 C1 •Gồm các bộ phận chính: - Nam châm. - Khung dây dẫn.
  4. + Nam châm tạo ra từ trường, là bộ phận đứng yên, được gọi là stato. + Khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua, là bộ phận quay, được gọi là rôto. C D B A Hình 28.1
  5. Nam châm Cuộn dây Bộ góp điện
  6. C D C1 B C A 2 Mô hình động cơ điện một chiều Hình 28.1
  7. Hoạt động của động cơ điện một chiều F Động cơ điện một chiều hoạt động dựa C 2 trên tác dụng của từ trường lên khung D C dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt 1 trong từ trường. B F C2 1 A Hình 28.1 C1 Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên đoạn AB và CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình 28.1
  8. C2 Dự đoán xem có hiện tượng C F2 gì xảy ra với khung dây khi đó? D C1 B C2 F1 A Dự đoán: Khung dây sẽ quay do tác Hình 28.1 dụng của hai lực F1, F2
  9. C3 Làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán C F2 D C1 B C2 F1 A Hình 28.1
  10. C3 Dụng cụ thí nghiệm: - Nguồn điện một chiều: F2 - Dây dẫn điện: - Mô hình động cơ điện:
  11. HÕt00:0000:0100:0200:0300:0400:0500:0600:0700:0800:0900:1000:1200:1300:1400:1500:1600:1700:1800:1900:2000:2100:2200:2300:2400:2500:2600:2700:2800:2900:3000:3100:3200:3300:3400:3500:3600:3700:3800:3900:4000:4100:4200:4300:4400:4500:4600:4700:4800:4900:5000:5100:5200:5300:5400:5500:5600:5700:5800:5901:0001:0101:0201:0301:0401:0501:0601:0701:0801:0901:1001:1201:1301:1401:1501:1601:1701:1801:1901:2001:2101:2201:2301:2401:2501:2601:2701:2801:2901:3001:3101:3201:3301:3401:3501:3601:3701:3801:3901:4001:4101:4201:4301:4401:4501:4601:4701:4801:4901:5001:5101:5201:5301:5401:5501:5601:5701:5801:5902:0000:1101:11 giê Làm thí nghiệm theo nhóm Bước 1: Mắc mạch điện theo sơ đồ hình vẽ . Thêi gian + M - K + - Bước 2: Đóng khóa K quan sát xem khung dây có chuyển động hay không . Bước 3: Ghi kết quả đã quan sát được, so sánh với dự đoán ban đầu . Bước 4: Ngắt khóa K, tháo các thiết bị để về vị trí ban đầu .
  12. Hoạt động của động cơ điện một chiều
  13. Hoạt động của động cơ điện một chiều + Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dòng điện chạy qua khung thì dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay.
  14. F2 Bài tập: Hình vẽ mô tả một khung dây dẫn đứng yên trong từ trường, mặt phẳng khung dây vuông góc với đường sức từ. Hỏi nếu cho dòng điện chạy trong khung thì khung dây có quay không? Tại sao? B O/ F1 C A S N F2 D O Khung dây không quay vì cặp lực điện từ F1, F2 trong trường hợp này chỉ có tác dụng kéo dãn khung chứ không làm cho khung quay.
  15. B O/ / O F1 B C F1 C A S A F D 2 S N N F2 O D O Chú ý : Khi mặt phẳng khung dây vuông góc với đường sức từ thì cặp lực điện từ không có tác dụng làm cho khung dây quay.
  16. Chú ý: Bộ góp điện có tác dụng đổi chiều dòng điện khi khung dây đi qua vị trí mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ (mặt phẳng trung hòa). Nhờ đó khung dây có thể quay liên tục.
  17. Bài tập: Khi hoạt động, động cơ điện một chiều chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? A. nhiệt năng thành điện năng. B. điện năng thành nhiệt năng. D. điện năng thành cơ năng C. cơ năng thành điện năng. D. điện năng thành cơ năng.
  18. C5 Khung dây trong hình 28.3 quay theo chiều nào ? O/ B C F2 F1 N A D S O Hình 28.3 Khung dây trong hình 28.3 quay ngược chiều kim đồng hồ
  19. C6 Tại sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường ? C6 Vì nam châm vĩnh cửu không tạo ra từ trường mạnh như nam châm điện. C7 Kể một số ứng dụng của động cơ điện mà em biết.
  20. ỨNG DỤNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU + Bộ phận quay của đồ chơi trẻ em
  21. ỨNG DỤNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU Rôbôt con Xe đạp điện Tàu lượn Tàu điện ngầm
  22. Bài tập: Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên A.Tác dụng nhiệt của dòng điện B. Tác dụng từ của dòng điện. C.Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. D.Tác dụng của dòng điện điện lên nam châm đặt gần dòng điện đó.
  23. Bài tập Để khung dây của động cơ điện có thể quay lên tục thì : A.Khung dây phải có kích thước nhỏ. B.Hai đầu khung dây phải có có bộ góp điện. C.Khung dây phải đặt trong từ trường mạnh. D.Dòng điện qua khung phải có cường độ rất lớn.
  24. Bài tập: Động cơ điện một chiều quay được do tác dụng của lực nào A.Lực hấp dẫn B.Lực từ C.Lực đàn hồi. D.Lực điện từ
  25. ?Trở lại thí nghiệm ban đầu giữ nguyên chiều đường sức từ, đổi chiều dòng điện thì khung dây sẽ quay như thê nào ? Đáp án: Quay theo chiều ngược lại
  26. ĐIỆN KẾ KHUNG QUAY Hình 28.4
  27. ĐIỆN KẾ KHUNG QUAY