Bài giảng Vật lí 9 - Tiết 44 Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

ppt 24 trang thienle22 4070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 9 - Tiết 44 Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_9_tiet_44_bai_40_hien_tuong_khuc_xa_anh_san.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 9 - Tiết 44 Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

  1. CHƯƠNG III: QUANG HỌC • Hiện tượng khúc xạ là gì? • Thấu kính hội tụ là gì? Thấu kính phân kì là gì? • Các bộ phận chính của mắt là những gì? • Tật cận thị là gì? Khắc phục nó như thế nào? • Kính lúp dùng để làm gì? • Phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu như thế nào? Trộn các ánh sáng màu với nhau sẽ được ánh sáng màu gì? • Tại sao các vật có màu sắc khác nhau? • Ánh sáng có những tác dụng gì, có những ứng dụng gì?
  2. Tại sao khi nhúng trong nước, ta thấy chiếc đũa bị gãy khúc ? 2
  3. Tiết 44 Bài 40
  4. I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Mặt phân cách 1. Quan sát Quan sát hình bên và nêu nhận xét về S đường truyền tia sáng: Không N khí a)Từ S đến I ( trong không khí ). ➔ đường thẳng. b)Từ I đến K (trong nước). P I Q ➔ đường thẳng. Nước c)Từ S đến mặt phân cách rồi đến K. ➔ đường gãy khúc (gãy khúc tại I) N’ K
  5. 2. Kết luận S Tia sáng truyền từ không khí Không N sang nước (tức là truyền từ khí môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác) thì bị gãy khúc tại mặt P I Q phân cách giữa hai môi Nước trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. N’ K
  6. 3. Một vài khái niệm S N - I là điểm tới, SI là tia tới. - IK là tia khúc xạ. i - Đường NN’ vuông góc với mặt phân cách là pháp tuyến tại điểm tới. P I Q - S I N là góc tới, ký hiệu i . r - K I N' là góc khúc xạ, ký hiệu r. N’ K - Mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới.
  7. I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ không khí sang nước
  8. Nhóm 1, 2 N 0 20 10 10 20 30 30 40 40 50 50 60 60 70 70 80 I 80 P 90 90 Q 80 80 70 70 60 60 50 50 40 40 30 30 20 20 10 0 10 8 N’
  9. Nhóm 3, 4 N 0 20 10 10 20 30 30 40 40 50 50 60 60 70 70 80 I 80 P 90 90 Q 80 80 70 70 60 60 50 50 40 40 30 30 20 20 10 0 10 9 N’
  10. I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng II. Sự khúc xạ của tia Tia khúc So sánh xạ có sáng khi truyền từ không Góc Góc góc khúc nằm khí sang nước Lần khúc tới xạ và góc trong mặt xạ - Góc khúc xạ nhỏ hơn tới phẳng tới góc tới không? - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới 1 300 200 Góc khúc xạ nhỏ Có hơn góc 0 2 40 300 tới
  11. I. Hiện tượng khúc xạ C3: Hãy thể hiện kết luận trên bằng hình ánh sáng vẽ. II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ không N khí sang nước S - Góc khúc xạ nhỏ hơn i góc tới Không khí I Q - Tia khúc xạ nằm trong P mặt phẳng tới Nước r N’ K
  12. I. Hiện tượng khúc xạ C4: Kết luận trên có còn đúng trong ánh sáng trường hợp tia sáng truyền từ nước II. Sự khúc xạ của tia sang không khí hay không ? Đề xuất sáng khi truyền từ không một phương án thí nghiệm để kiểm tra khí sang nước dự đoán đó III. Sự khúc xạ của tia Phương án: Đặt nguồn sáng trong sáng khi truyền từ nước nước, ở đáy bình, hoặc chiếu tia sáng sang không khí. qua đáy bình vào nước rồi sang 1. Dự đoán không khí. Tiến hành thí nghiệm như trường hợp ánh sáng truyền từ không 2. Thí nghiệm mô phỏng khí sang nước
  13. N 0 20 10 10 20 30 30 40 40 50 50 60 60 70 70 80 I 80 P 90 90 Q 80 80 70 70 60 60 50 50 40 40 30 30 20 20 10 0 10 N’ 13
  14. N 0 20 10 10 20 30 30 40 40 50 50 60 60 70 70 80 I 80 P 90 90 Q 80 80 70 70 60 60 50 50 40 40 30 30 20 20 10 0 10 N’ 14
  15. I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ không khí sang nước III. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí. 1. Dự đoán 2. Thí nghiệm mô phỏng 3. Kết luận - Góc khúc xạ lớn hơn góc tới - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
  16. C7: Phân biệt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG ÁNH SÁNG -Tia tới gặp mặt phân cách -Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường giữa hai môi trường bị gãy bị hắt trở lại môi trường khúc và tiếp tục truyền trong suốt cũ. vào môi trường trong suốt thứ hai. - Góc phản xạ bằng góc -Góc khúc xạ không bằng tới. góc tới.
  17. Tại sao khi nhúng trong nước, ta thấy chiếc đũa bị gãy khúc ? 17
  18. Do các khí thải của con người (như , các khí NO, NO2 CO, CO2 ) các khí này bao bọc trái đất chúng ngăn cản sự khúc xạ ánh sáng chiếu từ mặt trời và phản xạ phần lớn các tia nhiệt trở lại trái đất làm trái đất nóng lên
  19. Tại các đô thị lớn sử dụng nhiều kính xây dựng gây bức xạ nhiệt cho con người, ngoài ra ánh sáng chiếu qua kính càng nhiều gây chói dẫn đến căng thẳng mệt mỏi cho con người
  20. Để hạn chế các tác hại trên ta cần: - Hạn chế khí thải ra môi trường - Có biện pháp che chắn nắng hiệu quả khi nắng gay gắt - Mở cửa nhà thông thoáng để có gió thổi làm giảm nhiệt độ trong nhà 20
  21. 1) Cách vẽ nào biểu diễn đúng hiện tượng khúc xạ của tia sáng khi đi từ không khí (Kk) vào nước ? S N S N K k K k P I Q P I Q Nước TiếcTiếc quá quá !! Nước HoanEmEm chọn chọnhô. . sai sai. ! rồi.rồi A B K N’ K Đúng rồi . . ! N’ S N S N K k K k P I Q P I Q Nước Nước C K N’ DD N’ K
  22. 2) Tia nào sau đây là tia khúc xạ của tia tới SI? Vì sao? B A N C a) Tia IA? b) Tia IB? c) Tia IC? d) Tia ID? P Không khí I Q Nước Tia chọn là tia IC vì khi ánh sáng truyền từ nước sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới S D N’
  23. 3) Tia nào sau đây là tia khúc xạ của tia tới SI? Vì sao? S N D a) Tia IA? b) Tia IB? c) Tia IC? d) Tia ID? P Không khí I Q Nước Tia chọn là tia IB vì khi ánh sáng truyền từ không khí sang nước thì góc khúc xạ C nhỏ hơn góc tới N’ B A
  24. Hướng dẫn về nhà - Học bài - Đọc phần: “Có thể em chưa biết” - Làm bài tập trong SBT - Chuẩn bị “Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ”. + Đọc trước phần mở bài + Đọc trước phần thí nghiệm