Bài giảng Sinh học 9 - Bài 12: Cơ chế xác định giới tính

ppt 18 trang thienle22 3930
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài 12: Cơ chế xác định giới tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_12_co_che_xac_dinh_gioi_tinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài 12: Cơ chế xác định giới tính

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng cho loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ? Nguyên phân Biệt hóa Hợp tử TB sinh dưỡng TB sinh dục (2n) (2n) Giảm phân Giao tử (n) Giao tử (n) (Khác giới) + Thụ tinh Cơ chế duy trì ổn định bộ NST 2n của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ.
  2. - Nêu những điểm giống và khác nhau giữa bộ NST 2n của 6A + XX ruồi giấm đực và ruồi giấm cái? 6A + XY Hình 8.2 SGK: Bộ NST 2n = 8 của ruồi giấm
  3. 44A + XX 44A + XY Hình 12.1: Boä NST 2n = 46 ôû ngöôøi
  4. XY XX XX XO XX XY
  5. Cây dâu tây Cây chua me đất Cây gai
  6. Thảo luận nhóm và trả lời 2 câu hỏi trong SGK? 1. Có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân? 2. Sự thụ tinh giữa các loại tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo ra hợp tử phát triển thành con trai hay con gái? Hình 12.2: Cơ chế xác định giới tính ở người
  7. Những hoạt động nào của nhiễm sắc thể giới tính trong giảm phân và thụ tinh dẫn tới sự hình thành tính đực và tính cái ở sinh vật? Hình 12.2: Cơ chế xác định giới tính ở người
  8. 3. Tại sao tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh là xấp xỉ 1 : 1? Hình 12.2: Cơ chế xác định giới tính ở người
  9. Dùng Metyl testosteron (hormon sinh dục) tác động vào cá vàng cái biến thành hình dáng giống cá đực.
  10. Thầu dầu trồng trong ánh sáng cường độ yếu thì số hoa đực giảm. Trứng rùa ấp ở nhiệt độ dưới 280 C sẽ nở thành con đực, trên 320C sẽ nở thành con cái.
  11. Chế độ dinh dưỡng: - Cho ăn thức ăn tinh -> số heo cái sinh ra nhiều hơn số heo đực. - Cho ăn thức ăn thô -> số heo đực sinh ra nhiều hơn số heo cái.
  12. Cá rô phi đực cho nhiều thịt hơn cá rô phi cái
  13. Tằm đực cho nhiều tơ hơn tằm cái
  14. Câu 1/SGK : Nêu những điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính? Nội NST thường NST giới tính dung - Thường tồn tại từng cặp - Chỉ có 1 cặp trong tế lớn hơn 1 trong tế bào bào lưỡng bội. Đặc lưỡng bội. điểm - Luôn luôn tồn tại - Có các cặp tương đồng từng cặp tương đồng. (XX), hoặc không tương đồng (XY). - Mang gen qui định tính - Chủ yếu mang gen qui Chức trạng thường của cơ thể. định giới tính và tính năng trạng thường liên kết với giới tính.
  15. Câu 2: Nhiễm sắc thể giới tính có ở các loại tế bào nào? A. Tế bào sinh dục B. Tế bào sinh dưỡng C.Giao tử D.Cả A, B, C
  16. DẶN DÒ - VÒ nhµ häc bµi, tr¶ lêi c©u hái SGK. - Häc ghi nhí SGK. - §äc phÇn: Em cã biÕt - ChuÈn bÞ tríc bµi míi.
  17. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!