Bài giảng Vật lí 8 - Tiết 22 Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?

ppt 28 trang thienle22 2530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 8 - Tiết 22 Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_8_tiet_22_bai_19_cac_chat_duoc_cau_tao_nhu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 8 - Tiết 22 Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?

  1. Chương II: NHIỆT HỌC
  2. Chương II: NHIỆT HỌC
  3. 100 100 Đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước ta sẽ thu được hổn hợp nước rượu có thể tích 80 80 bằng bao nhiêu? 60 60 100 Tại sao thể 95cm3 40 40 tích hỗn hợp 80 lại nhỏ hơn 20 20 100cm3? 60 0 0 40 Rượu Nước 20 V = 50cm3 3 rượu Vnước = 50cm 0 Vrượu + Vnước = 100cm3
  4. I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? 1. Cách đây trên hai nghìn năm, người ta đã nghĩ rằng vật Vào thời điểm nào người ta đã nghĩ rằng mọi vật không liền mộtchất khối? không liền một khối mà được cấu tạo từ các hạt riêng biệt rất nhỏ, mắt thường không thể nhìn thấy được. Tuy nhiên người ta không làm cách nào chứng minh được ý nghĩ của mình là đúng. 22 Vậy Mãiđến đến khiđầunào thế kỉmới XXchứng con ngườiminh mớiđược chứngcác chấtminhđược đượccấu tạocáctừ chấtcác đềuhạt đượcriêng cấubiệt? tạo từ các hạt riêng biệt. 3. Những hạt riêng biệt này được gọi là nguyên tử. Các 3.nguyên Những tử hạt kết riêng hợp biệt lại gọi đó làđược phân gọi tử là. gì?
  5. I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Vậy tại sao các vật Vì các nguyên tử, phân tử có cấu tạo từ cáclại hạt trông vô cùng có vẻ nhỏ như bé mà mắt thườngliền một không khối? thể nhìn thấy được, nên các chất nhìn có vẻ như liền một khối!
  6. I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Kính hiển vi hiện đại Nguyên tử Silic Nguyên tử Sắt
  7. * Khối lượng của trái đất lớn hơn khối lượng của quả cam bao nhiêu lần thì khối lượng của quả cam lớn hơn khối lượng của phân tử hiđrô bấy nhiêu lần. 24 m ≈ 0,15kg. mtrái đất = 5,9.10 kg quả cam 24 24 m ≈ 39.10 m mquả cam ≈ 39.10 mH trái đất quả cam 2 * Nếu xếp một triệu phân tử nước nối liền nhau thành một hàng thì cũng chưa dài đến 2cm. * Nếu tưởng tượng mỗi vật đều lớn gấp một triệu lần, nghĩa là một con muỗi trở thành một con vật khổng lồ dài tới 10km thì kích thước mỗi phân tử vẫn chưa lớn bằng một dấu chấm (.).
  8. I. CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ NHỮNG HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG? Nguyên tử và phân tử đều vô cùng nhỏ bé! 6.1024Kg H H 0,3Kg Phân tử Hidrô
  9. H H 1000.000 Dấu chấm (.) 1000.000 10 Km Nguyên tử và phân tử đều vô cùng nhỏ bé!
  10. NGUYÊN TỬ SILIC Ảnh chụp các nguyên tử Silic qua kính Kính hiển vi hiện đại hiển vi hiện đại
  11. Nguyên tử đồng
  12. Phân tử nước
  13. Phân tử muối ăn
  14. I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử - Các nguyên tử hợp lại gọi là phân tử.
  15. III. Vận dụng NGUYÊN TỬ SILIC
  16. I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? II. Giữa các phân tử có khoảng cách không? 1. Thí nghiệm mô hình Cát100 Ngô 3 100 100 - Một bình chia độ đựng 50cm cát. 80 - Một bình chia độ đựng 50cm3 ngô. 80 80 60 - Đổ 50cm3 cát vào 50cm3 ngô 60 60 40 rồi lắc nhẹ. 40 40 2020 20 00 0
  17. I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? II. Giữa các hạt có khoảng cách không? 1. Thí nghiệm mô hình C1:C1: * Hãy Thể lấy tích 50cm hỗn hợp3 cát nhỏđổ vào hơn vào 100cm 50cm3. 3 ngô rồi lắc nhẹ xem có 3 được* Vì 100cm giữa cáchỗn hạt hợp ngô ngô có và khoảng cát không? cách nênHãy khi giải đổ thích cát vàotại sao? ngô, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của cát và ngô.
  18. I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? II. Giữa các hạt có khoảng cách không? 1. Thí nghiệm mô hình. 2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. C2: Từ thí nghiệm mô hình, vận dụng để giải thích sự hụt thể tích trong thí nghiệm trộn rượu với nước? C2: Giữa các phân tử nước cũng như các phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Vì thế mà thể tích hổn hợp rượu - nước giảm. VậyKết luận:giữa các Giữa phân các tử, phân nguyên tử, nguyên tử có khoảng tử có khoảng cách không? cách.
  19. I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? II. Giữa các hạt có khoảng cách không? 1. Thí nghiệm mô hình 2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách Khoảng cách giữa các phân tử Thể rắn Thể lỏng Thể khí
  20. I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? II. Giữa các hạt có khoảng cách không? 1. Thí nghiệm mô hình. 2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. III. Vận dụng.
  21. III. Vận dụng C3: Tại sao khi thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt? ⚫ C3: Vì khi khuấy lên, các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường làm cho nước thấy vị ngọt.
  22. Câu C4 Tại sao quả bóng cao su hay quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần? Trả lời Quả bóng cao su C4: Vì thành quả bóng được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần. Quả bóng bay
  23. C5: Cá muốn sống được phải có không khí, nhưng ta vẫn thấy cá vẫn sống được trong nước? C5: Vì giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử không khí xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, nhờ đó cá có thể sống được.
  24. 1 N G U Y Ê N T Ử 8 2 C Ấ U T Ạ O C H Ấ T 10 3 K Í N H H I Ể N V I 10 4 P H Â N T Ử 6 T H Ể T Í C H 7 6 R I Ê N G B I Ệ T 9 7 K H O Ả N G C Á C H 10 8 M Ô H Ì N H 6 Chìa khoá N H I Ệ T H Ọ C DụngBàiMộtKhiCác học trộnHạtnhóm ThícụGiữa chất hôm dùng chất nghiệmhỗn các được nay nhỏ hợpđể nguyên nghiêntrộnquan cấunhấtgiữa hỗntạo sát trongtử,tửrượu cứu từ kếthợpcấuphân những tựvấn vàohợp tạongô nhiêntử đềnước lạicủa có và hạtgì tạo gọi đặccátcác ?đạinhư thành? làgọi điểm chấtlượng gì?thế là nào làbị nào gìthiếu gì??gì ? hụt ?
  25. 1/ Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất? A. Các chất được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. B. Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách. C. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé ta chỉ quan sát được dưới kính hiển vi hiện đại. D. Các phát biểu nêu ra đều đúng. Đáp án: D Đáp án
  26. 2/ Tại sao các chất trông đều có vẻ liền như một khối, mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất: a. Vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thường ta không thể phân biệt được b. Vì một vật chỉ được cấu tạo từ một số ít các hạt mà thôi. c. Vì kích thước các hạt không nhỏ lắm nhưng chúng lại nằm rất sát nhau. d. Một cách giải thích khác. Đáp án: A Đáp án
  27. 3/ Trộn lẫn một lượng rượu có thể tích V1 và khối lượng m1 vào một lượng nước có thể tích V2 và khối lượng m2. Kết luận nào sau đây là đúng? Vì sao? A. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V = V1 +V2 B. Khối lượng hỗn hợp (rượu và nước) là m = m1 + m2 C. Câu A và B đều đúng. Đáp án: B Đáp án
  28. Phần thưởng là: Một tràng pháo tay!