Câu hỏi ôn tập Sinh học 8 theo từng chương

docx 9 trang thienle22 4651
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập Sinh học 8 theo từng chương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxcau_hoi_on_tap_sinh_hoc_8_theo_tung_chuong.docx

Nội dung text: Câu hỏi ôn tập Sinh học 8 theo từng chương

  1. CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI. 1 (1.5 điểm)Tế bào động vật và tế bào thực vật giống và khác nhau về cấu tạo ở những đặc điểm nào ? 2(1.0điểm): Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? 3. (1,5 điểm)a. Tế bào trong cơ thể có những hình dạng nào? Vì sao tế bào có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau? Tính chất sống của tế bào thể hiện như thế nào? 4. (2 điểm) Chứng minh tế bào là đơn vị cấu trúc và đơn vị chức năng của cơ thể? 5 (1 điểm): Tính chất sống của tế bào biểu hiện như thế nào? 6( 2 điểm ) Trong tế bào động vật: bộ phận quan trọng nhất của tế bào là bộ phận nào ? Vì sao? 7 ( 2.0 điểm ) So sánh sự khác nhau giữa Cung phản xạ và Vòng phản xạ? 8 (2,0) So sánh sự giống và khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật? Sự giống và khác nhau đó có ý nghĩa gì? 9: Nêu các thành phần của 1 cung phản xạ, phân biệt cung phản xạ với vòng phản xạ, ý nghĩa của chúng trong đời sống? 10a. Hình ảnh dưới đây là cấu tạo điển hình của một tế bào thần kinh (Nơ-ron). Em hãy chú thích tên đúng các bộ phận 7 1 3 6 4 5 2 * Ghi chú: Thí sinh ghi số và chú thích, không cần vẽ lại hình. b. Em thử đưa ngón tay vào sát ngọn đèn đang cháy, xem phản ứng gì xảy ra? Hãy giải thích. 11: (4,5đ). Phản xạ là gì? Cho ví dụ và phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó? Các yếu tố hình thành 1 cung phản xạ và chức năng của các yếu tố đó? 12.Theo em, các nhận định sau đây là đúng hay sai? Giải thích ? A. Tất cả các tế bào trong cơ thể người đều có nhân ? B.Các nơron có thể phân chia tạo ra các nơron mới thay thế các nơron già yếu ? C.Máu chảy trong động mạch có thể là máu đỏ tươi hoặc đỏ thẫm? D.Trình bày cấu tạo và chức năng của đơn vị cấu tạo lên hệ thần kinh. Nếu phần cuối sợi trục của nơ ron bị đứt có mọc lại được không? Giải thích? b/ Khi đội kèn của xã tập luyện, cu Tít mang mơ ra ăn thì bị bố mắng vì đội kèn không thể tập được. Điều đó có đúng không? Vì sao. C/Nêu chức năng của các bào quan: Lưới nội chất, riboxom, nhiễm sắc thể, trung thể? Trong tế bào, bộ phận nào là quan trọng nhất? Vì sao?
  2. CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG 1.Phân tích những đặc điểm chứng minh bộ xương người thích nghi với lao động và đi đứng thẳng? Nêu các biện pháp vệ sinh hệ vận động? 2.Sự mỏi cơ là gì? Nguyên nhân của sự mỏi cơ? Biện pháp khắc phục sự mỏi cơ? 3.: Trình bày những đặc điểm tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú?Để có xương chắc khỏe và hệ cơ phát triển cân đối chúng ta cần phải làm gì? 4.H·y ph©n tÝch nh÷ng ®¨c ®iÓm tiÕn ho¸ cña hÖ c¬ ng­êi (so víi ®éng vËt) thÓ hiÖn sù thÝch nghi víi t­ thÕ ®øng th¼ng vµ lao ®éng. 5.Có hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Ngâm một xương đùi ếch trưởng thành trong dung dịch HCl 10% với thời gian 10 đến 15 phút. Thí nghiệm 2: Đốt một xương đùi ếch trên ngon lửa đèn cồn đến khi không còn khói bay lên. Hãy xác định kết quả trong hai thí nghiệm trên ? Từ đó em hãy rút ra kết luận ? 6.a. Chứng minh xương là một cơ quan sống. b. Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ? c. Vì sao ở người già khi bị tai nạn thì xương dễ bị gãy và lâu phục hồi? 7.Phân tích những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú? 8. - Xương có tính chất và thành phần hóa học như thế nào ? Nêu thí nghiệm để chứng minh thành phần hóa học có trong xương ? - Giải thích nguyên nhân có hiện tượng “Chuột rút” ở các cầu thủ bóng đá ? 9 a. Trình bày thí nghiệm chứng minh thành phần hoá học của xương? b.Tại sao học sinh ngồi học không đúng tư thế lâu ngày sẽ bị cong vẹo, cột sống ? 10 a) Hãy giải thích vì sao xương động vật được hầm (đun sôi lâu) thì bở? b) Có khi nào cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa? Vì sao? CHƯƠNG III: TUẦN HOÀN CÂU 1. Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít máu. Thời gian của pha dãn chung bằng 1/2 chu kỳ tim, thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 thời gian pha co tâm thất. Hỏi: 1. Số lần mạch đập trong một phút?2. Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim? 3. Thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất, dãn chung? 2- Huyết áp là gì? Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp ? 3 Tại sao trong cùng một loài những động vật có kích thước càng nhỏ thì tim đập càng nhanh? 4.Nêu cấu tạo và chức năng sinh lí các thành phần của máu? 5. Giải thích vì sao tim đập lien tục suốt đời mà không mệt mỏi? Câu 7. (1,0 điểm) Người ta vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa 3 đại lượng là: huyết áp, vận tốc máu, và đường kính chung hệ mạch D: Động mạch (hình bên). Em hãy cho biết đồ thị A, B, C biểu diễn đại lượng nào nói E. Mao mạch trên? Vì sao? F: Tĩnh mạch a. Huyết áp là gì? Vì sao càng xa tim huyết áp trong hệ mạch càng nhỏ?
  3. b. Ở một người có huyết áp là 120 / 80, em hiểu điều đó như thế nào? 8/ Em hiểu như thế nào về chứng xơ vữa động mạch? 9.Hãy giải thích vì sao máu chảy trong mạch không bao giờ đông, nhưng máu hễ ra khỏi mạch là đông ngay? a, Giải thích vì sao máu AB là máu chuyên nhận, máu O là máu chuyên cho?b, Giải thích cơ chế của sự trao đổi khí ở tế bào? 10.Lấy máu của 4 người: An, Bình, Cúc ,Yến mỗi người là một nhóm máu khác nhau. Rồi tách ra thành các phần riêng biệt (huyết tương và hồng cầu riêng). Sau đó cho hồng cầu trộn lẫn với huyết tương, thu được kết quả như sau: Huyết tương An Bình Cúc Yến Hồng cầu An - - - - Bình + - + + Cúc + - - + Yến + - + - Dấu(+) là phản ứng dương tính, hồng cầu bị ngưng kết; dấu(-) là phản ứng âm tính, hồng cầu không bị ngưng kết. Hãy xác định nhóm máu của 4 người trên. 11. Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần nào ? Nêu cấu tạo của các thành phần trong hệ mạch?Vì sao lại có sự khác nhau đó ? 12Giải thích những đặc điểm của hồng cầu giúp nó có thể thực hiện được chức năng trong cơ thể? a/ Phân tích cơ sở của nguyên tắc truyền máu ? b/ Vì sao nhóm máu AB là máu chuyên cho và máu nhóm O là máu chuyên nhận ? 13: (1,5 điểm) Sơ đồ dưới đây mô tả các con đường hấp thụ và vận chuyển chất dinh dưỡng. Hãy chú thích các chất hấp thụ 4 1 2 3 và vận chuyển vào hình vẽ. Gan đóng vai trò gì trên c on đường vận chuyển các chất dinh dưỡng về tim.
  4. Ghi chú: Thí sinh ghi số và chú thích, không cần vẽ lại hình. 14.Khi tiêm phòng bệnh lao người đó có khả năng miễn dịch với bệnh lao. Sau khi mắc bệnh sởi người đó có khả năng miễn dịch với bệnh sởi .Đó là những loại miễm dịch nào? Vì sao? Nêu những Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu? 15a) Em hãy nêu cấu tạo và chức năng sinh lý các thành phần của máu ? b) Sự khác nhau về trao đổi khí ở vòng tuần hoàn nhỏ và trao đổi khí ở vòng tuần hoàn lớn? c) Giải thích vì sao Tim đập liên tục suốt đời không mệt mỏi? 16- Huyết áp là gì? Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp ? 2- Vì sao tim hoạt động theo nhịp gián đoạn nhưng máu lại chảy được liên tục trong hệ mạch. 17.Trình bày cơ chế của sự đông máu ? Vai trò của quá trình đông máu ?Vẽ sơ đồ truyền máu ? Giả sử một bệnh nhân bị mất máu quá nhiều ,cần phải truyền máu ngay , không qua thử máu bác sĩ quyết định truyền nhóm máu nào ? Tại sao ? Trong thực tế có nên làm như vậy không ? Vì sao ? 18.Khi vận động nhiều , một số bạn học sinh có một số hiện tượng sau : - Nhịp thở nhanh hơn .- Ra mồ hôi nhiều và khát nước.- Đùa nghịch khi uống nước nên bị sặc .Hãy giải thích các hiện tượng trên ? 19Huyết áp là gì? Vì sao càng xa tim huyết áp trong hệ mạch càng nhỏ?Ở một người có huyết áp là 120 / 80, em hiểu điều đó như thế nào? 20A. Nêu đặc điểm cấu tạo của bạch cầu? Có phải tất cả bạch cầu đều tấn công virut bằng cách thực bào? a. Trình bày tóm tắt vai trò của các loại bạch cầu trong cơ thể b. Giải thích vì sao sau khi được tiêm chủng vắcxin đậu mùa thì người ta không mắc bệnh đậu mùa nữa? c. Nêu sự khác nhau về cấu tạo của động mạch; tĩnh mạch; mao mạch. d. Vì sao có sự khác nhau đó? 21Các phát biểu sau đây là đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn. 1.Ở người, động mạch chứa máu đỏ tươi. 2. Mọi tế bào đều có nhân. 3. Chúng ta lớn lên được là do tế bào của ta ngày càng to ra. 4. Để nhiều cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín thì gây nguy hiểm cho con người khi ngủ ban đêm. Máu gồm những thành phần nào? Nêu cấu tạo và chức năng các thành phần của máu? Câu 22) Người ở vùng núi và cao nguyên số lượng hồng cầu trong máu lại thường cao hơn so với người ở đồng bằng? 23. Phân tích những đặc điểm phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của mỗi loại mạch máu. 24. Phân biệt sự đông máu với ngưng máu về khái niệm, cơ chế và ý nghĩa? 25Hồng cầu có những đặc điểm gì để phù hợp với chức năng mà nó đảm nhận? 26.Trình bày vai trò của các tế bào bạch cầu trong quá trình bảo vệ cơ thể ? 27. Trên cơ sở quan sát sơ đồ hệ tuần hoàn người và hiểu biết của bản thân, hãy nêu cách xác định động mạch, tĩnh mạch, mao mạch và nêu các chức năng của chúng? 28. Lấy máu của 4 bạn ( mỗi bạn có một nhóm máu khác) rồi tách các thành phần riêng biệt (huyết tương và hồng cầu) sau đó cho hồng cầu trộn lẫn với huyết tương thu được kết quả sau HT Hoa Lan Cúc Huệ
  5. HC Hoa - - - - Lan + - + + Cúc + - - + Huệ + - + - HT: huyết tương; HC: hồng cầu; dấu “+” hồng cầu bị ngưng kết; dấu “ - “ hồng cầu không bị ngưng kết Xác định nhóm máu của 4 bạn trên và giải thích? 29A/ Bạch cầu có những hoạt động nào trong việc bảo vệ cơ thể? B/ Vacxin là gì? Vì sao người được miễn dịch sau khi tiêm phòng vacxin C/Sự phân loại các nhóm máu được căn cứ vào những yếu tố nào, giải thích?
  6. CHƯƠNG IV: HÔ HẤP Câu 1.Thế nào là hô hấp trong, quá trình đó diễn ra như thế nào? Câu 2:1. Bản chất của sự hô hấp ngoài và hô hấp trong là gì?2. Giải thích cơ sở sinh lý của tiếng khóc chào đời? Câu 3: (1,5đ)Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp thay đổi như thế nào? Giải thích? Câu 4 (1,0 điểm).Khi vận động nhiều , một số bạn học sinh có một số hiện tượng sau : - Nhịp thở nhanh hơn .- Ra mồ hôi nhiều và khát nước. - Đùa nghịch khi uống nước nên bị sặc .Hãy giải thích các hiện tượng trên ? Câu 5. (1.5 điểm): Nêu cơ chế và giải thích sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào? Câu 6. (1,5 điểm) Cấu tạo của đường dẫn khí phù hợp với chức năng làm ấm, ẩm và lọc sạch không khí trước khi vào phổi như thế nào? Vì sao không nên thở bằng miệng? Câu 7 (1.5 điểm)1- Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của phổi. 2- Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp thay đổi như thế nào ? Giải thích CHƯƠNG V: TIÊU HOÁ. Câu 1 : (1 điểm)Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học câu thành ngữ “nhai kĩ no lâu” 1. Có ý kiến cho rằng “Thức ăn chỉ thực sự được tiêu hoá ở ruột non”. Em hãy nhận xét ý kiến trên . Câu 2 (1.5 điểm)1- Cho các sơ đồ chuyển hóa sau. a- Tinh bột Mantôzơ b- Mantôzơ Glucôzơ c- Prôtêin chuỗi dài Prôtêin chuỗi ngắn d- Lipit Glyxêrin và axit béo . Em hãy cho biết các sơ đồ chuyển hóa trên xẩy ra ở những bộ phận nào trong ống tiêu hóa . 2- Ruột non có cấu tạo như thế nào để phù hợp với chức năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. Câu 3 ( 2điểm): a- Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày? b- Vì sao prôtêinthức ăn trong bị dịch vị phân hủy nhưng p rôt ê in của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy? Câu 4. a. Gan đóng vai trò gì đối với tiêu hóa, hấp thụ thức ăn? Tại sao người bị bệnh gan không nên ăn mỡ động vật? b. Khi nuốt ta có thở không? Vì sao? Giải thích tại sao vừa ăn vừa cười nói lại bị sặc? Câu 5. (2 điểm) Ở ruột non có những hoạt động tiêu hóa nào? Trình bày đặc điểm của hoạt động tiêu hóa đó? Câu 6. (1 điểm). Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biến đổi trong khoang miệng như thế nào? Câu 7: (2 điểm): Hãy giải thích câu ca dao: "Ăn no chớ có chạy đầu Đói bụng chớ có tắm lâu là phiền" Câu 8:(2,0 điểm):Nêu vai trò của enzim dịch ruột đối với sự biến đổi thức ăn trong ruột non? Câu 9 ( 2,0 điểm )Nói ruột non là nơi tiêu hóa hoàn toàn thức ăn có đúng không .Vì sao Câu 10: ( 2,0 điểm) a.Vì sao thức ăn sau khi đã được nghiền bóp kỹ ở dạ dày chỉ chuyển xuống ruột non thành từng đợt? Hoạt động như vậy có tác dụng gì?
  7. b. Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể thế nào? Câu 11(1,0 điểm).Khi vận động nhiều , một số bạn học sinh có một số hiện tượng sau : - Nhịp thở nhanh hơn .- Ra mồ hôi nhiều và khát nước.- Đùa nghịch khi uống nước nên bị sặc .Hãy giải thích các hiện tượng trên ? Câu 12 Hãy phân tích để chứng minh quá trình tiêu hóa xảy ra ở khoang miệng chủ yếu về mặt lý học nhưng rất yếu về mặt hóa học. Câu 13 (3,5 điểm):b) Kể tên những chức năng cơ bản của gan? Câu 14 (2,0 điểm)Hiện nay tỉ lệ trẻ em, người lớn mắc chứng béo phì có xu hướng tăng lên. Em giải thích điều này như thế nào? Người béo phì cần làm gì để giảm tình trạng béo phì? Câu 15(5 điểm). So sánh tiêu hóa ở dạ dày và ruột non? Khác biệt cơ bản giữa tiêu hóa ở dạ dày và ruột non là gì ? Câu 16: Sự biến đổi hoá học ở ruột non đươc thực hiện đối với những loại chất nào trong thưc ăn? Sự biến đổi đó diễn ra như thế nào ? CHƯƠNG VI : TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG. Câu 1 : (2 điểm)Chứng minh rằng đồng hoá và dị hoá là hai quá trình mâu thuẫn nhưng thống nhất trong cùng một cơ thể sống? Câu 2. (1,0 điểm)Khi ô xi hóa hoàn toàn hỗn hợp thức ăn cơ thể đã sử dụng hết 595,2 lít ô xi. Biết tỉ lệ các loại thức ăn là 1: 3: 6 theo thứ tự Lipit, Protein, Gluxit (Li, Pr, G). a. Tính khối lượng từng loại thức ăn trong hỗn hợp trên? b. Tính năng lượng sản ra khi ôxi hóa hoàn toàn hỗn hợp thức ăn trên? Biết để ô xi hóa hoàn toàn:+ 1 gam Gluxit cần 0,83 lít ôxi và giải phóng 4,3 kcal + 1 gam Prôtêin cần 0,97 lít ôxi và giải phóng 4,1 kcal + 1 gam Lipit cần 2,03 lít ôxi và giải phóng 9,3 kcal Câu 3.(2 điểm): Hãy giải thích các câu sau: “ Trới nóng chống khát, trới mát chống đói” ; “Rét run cầm cập” Câu 4. Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào? Nêu mối quan hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp độ? Câu 5: ( 1,0 điểm )Chuyển hóa cơ bản là gì?Ý nghĩa của chuyển hóa cơ bản với sức khỏe. Câu 6(2 điểm)Em hãy giải thích tại sao khi trời lạnh cơ thể người có hiện tượng run run hoặc đi tiểu tiện có hiện tượng rùng mình ? Lấy các ví dụ tương tự ? C©u 7: ( 2,0 ®iÓm) a) Thùc chÊt cña qu¸ tr×nh trao ®æi chÊt vµ n¨ng l­îng diÔn ra ë ®©u?b) Nªu mèi quan hÖ gi÷a ®ång ho¸ víi dÞ ho¸? Câu 8: Phân biệt đồng hoá và dị hoá? Tại sao đồng hoá và dị hoá là hai quá trình đối lập nhưng lại thống nhất trong mỗi cơ thể sống? Câu 9 : vì sao nói thực chất của trao đổi chất là chuyển hoá vật chất và năng lượng ? Câu 10 : vì sao nói chuyển hoá vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống ? Câu 11 : vitamin có vai trò gì với các hoạt động sinh lí của cơ thể ? hãy lấy ví dụ. Câu 12 : vì sao trong thời kì thuộc pháp, đồng bào các dân tộc ở việt bắc và tây nguyên phải đốt cỏ tranh lấy tro để ăn ? vì sao cần phải bổ sung chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai ? CHƯƠNG VII BÀI TIẾT.
  8. Câu 1(2,0) Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận? Thực chất sự tạo thành nước tiểu là gì? Tại sao nước tiểu được hình thành liên tục nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định? Câu 2. (2 điểm) Phân biệt thành phần nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức, nước tiểu đầu và máu. Tại sao nói thận nhân tạo là đơn vị cứu tinh của những bệnh nhân suy thận? Câu 5. (1.5 điểm) Nêu điểm khác nhau giữa nước tiểu ở nang cầu thận với nước tiểu ở bể thận? Nguyên nhân dẫn đến bệnh sỏi thận và sỏi bóng đái? Cách phòng tránh các bệnh đó CHƯƠNG VIII : DA 1. Da có cấu tạo ntn ? có nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng ko ? vì sao ? 2. Da có những chức năng gì ? những đặc điểm cấu tạo nào giúp da thực hiện tốt các chức năng đó ? CHƯƠNG IX : THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Câu 1 (2.0 điểm) 1- Khi nghiên cứu về chức năng của tủy sống trên một con ếch tủy, một bạn học sinh vô tình đã làm đứt một số rễ tủy, bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào bị đứt. Hãy giải thích.2- Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha? Câu 2. (2,0 điểm) a. Trình bày cấu tạo và chức năng của đơn vị cấu tạo lên hệ thần kinh. Nếu phần cuối sợi trục của nơ ron bị đứt có mọc lại được không? Giải thích? b. Phân biệt sự thụ tinh với sự thụ thai? Vì sao trong thời kì mang thai không có trứng chín, rụng và nếu trứng không được Câu 3. Nêu rõ các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não chứng tỏ sự tiến hóa của người so với các động vật khác thuộc lớp thú? Câu 4 : ( 1,0 điểm ) Hoạt động tư duy chỉ có ở người mà không có ở động vật ? Vai trò của hoạt động tư duy đó Câu 5(2,0 điểm)Để có hệ thần kinh khỏe mạnh, minh mẫn ta cần làm gì? Câu 6(4 điểm). Trình bày cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện theo quan điểm Paplôp ? Trình bày quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện đã thành lập để hình thành một phản xạ mới qua một ví dụ tự chọn ? 6. TẠI SAO NGƯỜI SAY RƯỢU CÓ BIỂU HIỆN CHÂN NAM ĐÁ CHÂN Chiêu trong lúc đi? 7. So sánh tính chất của PXKĐK và PXCĐK? LẤY VÍ DỤ 8. Mô tả cấu tạo của cầu mắt và màng lưới. 9. Tại sao có thể xác định được âm phát ra từ bên phải hay bên trái? 10. Sự thành lập và ức chế phản xạ có ý nghĩa gi trong đời sống của con người? 11. Phản xạ là gì? Nêu những điều kiện cần để thành lập được một phản xạ có điều kiện? vai trò của phản xạ trong đời sống? CHƯƠNG X: NỘI TIẾT. Câu 1 a. Thế nào là tuyến nội tiết, tuyến ngoại tiết, cho ví dụ? b. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện, cho ví dụ? C©u 2: a) Ph©n biÖt bÖnh b­íu cæ do thiÕu ièt vµ bÖnh Baz¬®«? b) S¬ ®å qu¸ tr×nh ®iÒu hßa l­îng ®­êng trong m¸u, ®¶m b¶o gi÷ Gluco ë møc æn ®Þnh nhê c¸c hooc m«n cña tuyÕn tôy? Câu 3 Khi lượng đường huyết giảm các tuyến nội tiết đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để ổn định lượng đường trong máu Câu 4: (2,5 điểm)a) Phân biệt bệnh bướu cổ do thiếu iốt và bệnh Bazơđô? b) Sơ đồ quá trình điều hòa lượng đường trong máu, đảm bảo giữ Glucozơ ở mức ổn định nhờ các hooc môn của tuyến tụy? C. Phân biệt sự thụ tinh với sự thụ thai? Vì sao trong thời kì mang thai không có trứng chín, rụng và nếu trứng không được Câu 5. Giải thích một số bệnh sau: a. Bệnh tiểu đường ? b. Bệnh hạ đường huyết ? c. Bệnh Bazơđô d. Bệnh bướu cổ ? Câu 6: a- Cơ chế điều hoà lượng đường trong máu của các hoóc môn tuyến tuỵ xảy ra như thế nào? b- Giải thích nguyên nhân của bệnh tiểu đường?