Bài giảng Vật lí 8 - Bài 13: Công cơ học - GV: Nguyễn Đức Hùng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 8 - Bài 13: Công cơ học - GV: Nguyễn Đức Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_8_bai_13_cong_co_hoc_gv_nguyen_duc_hung.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 8 - Bài 13: Công cơ học - GV: Nguyễn Đức Hùng
- NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN : VẬT LÍ 8 BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC NgườiNgười thựcthực hiện:hiện: NGUYỄNNGUYỄN ĐỨCĐỨC HÙNGHÙNG TrườngTrường THCSTHCS YÊNYÊN THƯỜNGTHƯỜNG
- Trong đời sống hàng ngày người ta quan niệm rằng người nông dân đang cấy lúa, người thợ xây nhà, em học sinh ngồi học bài, con bò đang kéo xe đều đang thực hiện công. Nhưng không phải công trong các trường hợp này đều là công cơ học. Vậy công cơ học là gì?
- BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC? 1. Nhận xét Con bò đang kéo một chiếc xe đi Người lực sĩ cử tạ đỡ quả tạ ở tư trên đường. Trong trường hợp này thế đứng thẳng. Mặc dù lực sĩ rất người ta nói lực kéo của con bò đã mệt nhọc, tốn nhiều sức lực, thực hiện một công cơ học. nhưng trong trường hợp này người ta nói lực sĩ không thực hiện công cơ học
- Hình 13.1 Hình 13.2 Con bò đang kéo một chiếc xe đi Người lực sĩ cử tạ đỡ quả tạ ở tư trên đường. thế đứng thẳng. Thảo luận nhóm - Em hãy tìm sự giống và khác nhau 02:1401:2500:2400:1000:1300:1601:2201:3300:3400:3900:5001:0000:3100:4001:3502:3500:2902:5400:0000:0100:0200:0300:0400:0500:0600:0700:0800:0900:1100:1200:1400:1500:1700:1800:1900:2000:2100:2200:2300:2500:2600:2700:2800:3000:3200:3300:3500:3600:3700:3800:4100:4200:4300:4700:4800:4900:5100:5200:5300:5400:5500:5600:5700:5800:5901:0201:0301:0401:0501:0601:0701:0801:0901:1001:1101:1201:1301:1401:1501:1601:1701:1801:1901:2001:2101:2301:2401:2601:2701:2801:2901:3001:3101:3401:3601:3701:3801:3901:4001:4201:4301:4401:4501:4601:4701:4801:4901:5001:5101:5201:5301:5401:5501:5601:5701:5801:5902:0002:0102:0202:0302:0402:0502:0602:0702:0802:0902:1002:1102:1202:1302:1502:1602:1702:1802:1902:2002:2102:2202:2302:2402:2502:2602:2702:2802:2902:3002:3102:3202:3302:3402:3602:3702:3802:3902:4002:4102:4202:4302:4402:4502:4602:4702:4802:4902:5002:5102:5202:5302:5502:5602:5702:5802:5903:0001:0100:4400:4500:4601:3201:41 giữa hai trường hợp trên? Þ Khi nào có công cơ học? Thời gian
- BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC? 1. Nhận xét Con bò đang kéo một chiếc xe Người lực sĩ cử tạ đỡ quả tạ đi trên đường. ở tư thế đứng thẳng - Có lực tác dụng vào vật. - Có lực tác dụng vào vật. - Lực này làm vật dịch chuyển - Lực này không làm vật dịch Có công cơ học. chuyển Không có công cơ học
- BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC? 1. Nhận xét 2. Kết luận - Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời. - Công cơ học là công của lực (khi một vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật) - Công cơ học thường được gọi tắt là công.
- BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC? 1. Nhận xét 2. Kết luận - Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời. - Công cơ học là công của lực (khi một vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật) - Công cơ học thường được gọi tắt là công. 3. Vận dụng Thảo luận nhóm + Nhóm 1, 2 trả lời câu C3 00:2400:3100:1000:1300:1600:4000:2900:3400:3900:5000:0000:0100:0200:0300:0400:0500:0600:0700:0800:0900:1100:1200:1400:1500:1700:1800:1900:2000:2100:2200:2300:2500:2600:2700:2800:3000:3200:3300:3500:3600:3700:3800:4100:4200:4300:4700:4800:4900:5100:5200:5300:5400:5500:5600:5700:5800:5900:4400:4500:461:00 + Nhóm 3, 4 trả lời câu C4 Thời gian
- BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC? 1. Nhận xét 2. Kết luận - Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời. - Công cơ học là công của lực (khi một vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật) - Công cơ học thường được gọi tắt là công. 3. Vận dụng C3 Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học? a. Người thợ mỏ đang đẩy cho xe goòng chở than chuyển động b. Một học sinh đang ngồi học bài. c. Máy xúc đất đang làm việc d. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao
- BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ? 3. Vận dụng C4 Trong các trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học? a) Đầu tàu hỏa đang kéo các toa tàu chuyển động A F Lực kéo của đầu tầu thực hiện công cơ học
- BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ? 3. Vận dụng C4 Trong các trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học? b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống Lực hút của Trái Đất đã thực hiện công cơ học P
- BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ? 3. Vận dụng C4 Trong các trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học? c) Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật nặng lên cao Lực kéo của người công nhân đã thực hiện công cơ học
- BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC Con bò kéo xe chở đầy hàng, đi Con bò kéo xe không, đi một một quãng đường dài 200m quãng đường dài 200m Hình 1 Hình 2 Công trong trường hợp nào lớn hơn? Tại sao?
- BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC Con bò kéo xe chở đầy hàng, đi Con bò kéo xe không, đi một một quãng đường dài 200m quãng đường dài 200m F F1 2 Hình 1 Hình 2 s1 = s2 =200m A1 > A2 F1 > F2
- BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC s2 F F s1 Hình 3 Hình 4 Công trong trường hợp nào lớn hơn? Tại sao?
- BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC Hình 3 Hình 4 s2 F F s1 F1 = F2 = F A1 < A2 s1 < s2
- BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC? 1. Nhận xét 2. Kết luận: Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời. II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG 1. Công thức tính công cơ học Nếu lực F tác dụng vào vật làm cho vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực thì công của lực F được tính bằng công thức: F là lực tác dụng vào vật (N) A = F.s Trong đó: s là quãng đường vật dịch chuyển (m) A là công của lực F Khi lực F= 1N và s= 1m thì A = 1N.1m = 1Nm Đơn vị của công là jun, kí hiệu là J (1J = 1Nm) ki lô jun: kJ (1kJ=1000J)
- Nhà vật lí người Anh James Prescott Joule (Jun), (1818-1889) Ông đã phát hiện ra mối liên hệ giữa nhiệt lượng và công,. Phát hiện này đã dẫn đến sự ra đời của định luật bảo toàn năng lượng tạo tiền đề cho sự phát triển của nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học. Tên của ông đã được đặt cho đơn vị của các dạng năng lượng của vật lý, viết tắt là J (đọc là jun), có một định luật vật lý mang tên ông và tên một nhà bác học người Nga là Len-xơ: đó là định luật Jun - Len-xơ
- BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC Chú ý F α - Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực v thì công được tính bằng một công thức khác sẽ học ở lớp trên. v - Nếu vật chuyển dời theo P phương vuông góc với phương của lực thì công AP= 0 của lực đó bằng không.
- BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC? 1. Nhận xét 2. Kết luận: Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời. II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG 1. Công thức tính công cơ học Lực F tác dụng vào vật làm cho vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực thì công của lực F được tính bằng công thức: F là lực tác dụng vào vật (N) A = F.s Trong đó: s là quãng đường vật dịch chuyển (m) A là công của lực F Khi lực F= 1N và s= 1m thì A = 1N.1m = 1Nm Đơn vị của công là jun, kí hiệu là J (1J = 1Nm) ki lô jun: kJ (1kJ=1000J) 2. Vận dụng
- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1. Học thuộc phần ghi nhớ 2. Làm bài tập 13.1 13.15 trong SBT. 3. Đọc trước bài 14: Định luật về công
- BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC? 1. Nhận xét 2. Kết luận - Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời. - Công cơ học là công của lực (khi một vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật) - Công cơ học thường được gọi tắt là công. 3. Vận dụng Thảo luận nhóm + Nhóm 1, 2 trả lời câu C3 + Nhóm 3, 4 trả lời câu C4
- Nhóm 1,2 C3 : Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học? a) Người thợ mỏ đang đẩy cho xe b) Một học sinh đang ngồi học goòng chở than chuyển động bài. c) Máy xúc đất đang làm việc d) Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao
- Nhóm 3,4 C4 Trong các trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học? a) Đầu tàu hỏa đang kéo các toa tàu chuyển động. b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống. c) Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật nặng lên cao