Bài giảng Vật lí 6 - Tiết 6 Bài 8: Trọng lực – Đơn vị lực

ppt 31 trang thienle22 6440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 6 - Tiết 6 Bài 8: Trọng lực – Đơn vị lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_6_tiet_6_bai_8_trong_luc_don_vi_luc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 6 - Tiết 6 Bài 8: Trọng lực – Đơn vị lực

  1. Câu hỏi: Một lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả nào cho vật? Trả lời: Một lực tác dụng lên một vật có thể gây ra: + Biến đổi chuyển động cho vật + Biến dạng cho vật + Vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động vật.
  2. Tại sao khi bay ra khỏi ngoài Trái Đất , các phi hành gia lại “bay lơ lửng”?
  3. I. Trọng lực là gì? Thí nghiệm Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Nhiệm vụ: Tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời câu 1 + 2 trong phiếu bài tập.
  4. I. Trọng lực là gì? Câu hỏi thảo luận: Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 - Hiện tượng xảy ra với lò xo, - Hiện tượng xảy ra với viên quả nặng khi treo vật: phấn khi thả tay: - Xác định phương, chiều lực - Nguyên nhân ra gây ra hiện của lò xo tác dụng lên quả tượng trên? nặng - Tại sao quả nặng không bị kéo lên trên theo phương của lực lò xo tác dụng?
  5. I. Trọng lực là gì? Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống. Lò xo bị dãn dài ra đã tác dụng vào quả nặng một lực kéo lên phía trên. - lực hút Thế mà quả nặng vẫn đứng yên. - Trái Đất Vậy phải có một lực nữa tác dụng - cân bằng vào quả nặng hướng xuống dưới - biến đổi để với cân bằng lực của lò xo. Lực này do .Trái Đất . tác dụng lên quả nặng.
  6. I. Trọng lực là gì? Câu hỏi thảo luận: Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 - Hiện tượng xảy ra với lò xo, - Hiện tượng xảy ra với quả nặng khi treo vật: viên phấn khi thả tay: - Xác định phương, chiều lực - Nguyên nhân ra gây ra hiện của lò xo tác dụng lên quả tượng trên? nặng - Tại sao quả nặng không bị kéo lên trên theo phương của lực lò xo tác dụng?
  7. I. Trọng lực là gì? Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống. Khi viên phấn được buông ra, nó - lực hút bắt đầu rơi xuống. Chuyển động - Trái Đất của nó đã bị biến đổi Vậy phải có - cân bằng - biến đổi một lực hút viên phấn xuống phía dưới. Lực này do Trái Đất tác dụng lên viên phấn.
  8. I. Trọng lực là gì? Kết luận. - Trái Đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là trọng lực. - Cường độ ( độ lớn) của trọng lực tác dụng lên vật là trọng lượng của vật đó.
  9. II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC 1. Phương và chiều của trọng lực *Dây dọi là dụng cụ mà thợ nề dùng để xác định phương thẳng đứng. *Dây dọi gồm một quả nặng treo vào đầu một sợi dây mềm. *Phương của dây dọi là phương thẳng đứng.
  10. Hãy quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi sau: - Khi quả nặng treo trên dây đứng yên chịu, quả nặng chịu tác dụng của hai lực. Đó là những lực nào? - Hai lực có cân bằng với nhau không? - Xác định phương, chiều của mỗi lực
  11. II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC 2. Kết luận. - Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ hướng về phía Trái Đất
  12. III. ĐƠN VỊ LỰC Isaac Newton (1642-1727) là nhà vật lý, toán học nước Anh, người đã tìm ra trọng lực, người được thế giới tôn là "người sáng lập ra vật lý học cổ điển” - là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.
  13. III. ĐƠN VỊ LỰC - Đơn vị đo lực là Niuton (N) - Trọng lượng của quả cân 100g là 1N
  14. Hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp. A B a. 10N 1. 100g b. 1N 10g 2. c. 100N 3. 1kg d. 0,1N
  15. Nước khi bị đổ không rơi xuống như môi trường có trọng lực trên Trái Đất mà tung toé như thế này
  16. Thác nước chảy ngược ở Anh Những nơi ”trọng lực” ngủ quên
  17. Núi Aragats, Thổ Nhĩ Kỳ Những nơi ”trọng lực” ngủ quên
  18. Chọn hình vẽ và trả lời câu hỏi tương ứng
  19. Đơn vị trọng lượng là: A: N B: N/m C: N.m2 D: N/m3
  20. Một chiếc tàu thuỷ nổi được trên mặt nước là nhờ có những lực nào tác dung vào nó? => Nhờ trọng lực do Trái Đất hút xuống và lực nâng của nước đẩy lên cân bằng với nhau
  21. Nếu so sánh một quả cân 1kg và một tập giấy 1kg thì: A. Tập giấy có khối lượng lớn hơn. B. Quả cân có trọng lượng lớn hơn. C. Quả cân và tập giấy có trọng lượng bằng nhau D. Quả cân và tập giấy có thể tích bằng nhau.
  22. Trọng lực có: A. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới . B. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. C. phương ngang, chiều từ trái sang phải. D. Phương ngang, chiều từ phải sang trái.
  23. Ba khối kim loại: 1kg đồng, 1 kg sắt, 1 kh nhôm. Khối nào có trọng lượng lớn nhất? A. Khối đồng. B. Khối sắt. C. Khối nhôm. D. Ba khối có trọng lượng bằng nhau.
  24. IV. VẬN DỤNG Tại sao các nhà phi hành vũ trụ lại không thể dùng bút máy để viết trong môi trường không trọng lực? => Do bút máy hoạt động dựa trên hiện tượng mực ở thân ống chảy xuống do trọng lực tác dụng. Trong môi trường không trọng lực, mực trong ống không dịch chuyển xuống được khiến các nhà phi hành gia không viết được.
  25. Trong một giờ học, Nam và An thảo luận về trọng lượng của một vật. Nam: ” Trọng lượng của một vật khối lượng 1kg là 10N” An:” Trọng lượng của một vật có khối lượng 1kg là 1N” Ai đúng ai sai trong cuộc thảo luận trên? => Nam đúng , An sai.
  26. - Học thuộc phần ghi nhớ, đọc có thể em chưa biết, làm các bài tập 8.1, 8.2, 8.5, 8.6 SBT. - Ôn tập các bài đã học từ đầu năm để tiết sau chuẩn bị ôn tập kiểm tra giữa kì. - Nhiệm vụ cá nhân: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức trọng tâm đã học từ bài 1 đến bài 8 bằng cách vẽ sơ đồ tư duy trên giấy A4.