Bài giảng Vật lí 6 - Tiết 21,22,23 - Bài 18,19,20: Chủ đề: Sự nở vì nhiêt của các chất

pptx 26 trang thienle22 3340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 6 - Tiết 21,22,23 - Bài 18,19,20: Chủ đề: Sự nở vì nhiêt của các chất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_6_tiet_212223_bai_181920_chu_de_su_no_vi_nh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 6 - Tiết 21,22,23 - Bài 18,19,20: Chủ đề: Sự nở vì nhiêt của các chất

  1. CHƯƠNG NHIỆT II HỌC
  2. Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào? Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì? Chương II NHIỆT HỌC Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc? Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán?
  3. Epphen (1832- 1923 ) Tháp Epphen làm bằng thép cao 320m, do kĩ sư người Pháp thiết kế. Tháp được xây dựng năm 1889 tại quảng trường Mars, nhân dịp hội chợ quốc tế lần thứ nhất tại Pari. Tháp Epphen
  4. Tháp Epphen (Eiffel) ở Pari, Thủ đô nước Pháp là tháp bằng thép nổi tiếng thế giới. Các phép đo chiều cao tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy, trong vòng 6 tháng tháp cao thêm hơn 10cm. Tại sao lại có sự kì lạ đó? Chẳng lẽ một cái tháp bằng thép lại có thể “lớn lên” được hay sao? Tháng 1 Tháng 7 01-01-1890 01-07-1890
  5. TIẾT 21,22,23 – BÀI 18,19,20 CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIÊT CỦA CÁC CHẤT
  6. Tiết 22,23,24: Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 1/ Thí nghiệm (sgk/58) ch?v=09181WcgcgA * Hiện tượng - Trước khi hơ nóng, quả cầu có lọt qua vòng kim loại. - Sau khi hơ nóng quả cầu, quả cầu không còn lọt qua. vòng kim loại. - Sau khi nhúng quả cầu vào nước lạnh,quả cầu lại lọt qua vòng kim loại.
  7. Tiết 21,22,23: Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 1/ Thí nghiệm (sgk/58) 2/ Trả lời câu hỏi C1C1:: Tại Vì saoquả cầukhi nởbị hơra khinóng, nóngquả lên.cầu lại không lọt qua vòng kim loại. C2C: 2Tại: Vìsaoquảkhicầuđượcco lạinhúngkhi lạnhvàođi. nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại. C3: a) Thể tích quả cầu .tăng khi quả cầu nóng lên. nóng lên b) Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu lạnh đi lạnh đi C4: Từ bảng trên có thể rút ra nhận xét gì về tăng C4: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhauNhôm. 0,12cm sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau ? giảm NhômNhôm nở nhiều nhất, rồi đến đồng, sắt. Đồng 0,086cm Đồng Sắt Sắt 0,060cm Nhôm Đồng Sắt
  8. Tiết 21,22,23: Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 1/ Thí nghiệm 2/ Trả lời câu hỏi 3/ Kết luận Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
  9. Tiết 21,22,23: Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất II. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1/ Thí nghiệm (sgk/60) 2/ Trả lời câu hỏi CC1:1: CóMựchiệnnướctượngtronggì ốngxảy rathủyvớitinhmựcdângnướclêntrong, vì nướcống nóngthủy tinhlên vàkhinởta đặtra bình vào chậu nước nóng? Giải thích. C22:: SauMựcđónướcđặt bìnhtrongcầuốngvàothủynướctinhlạnhhạ thìxuốngcó hiện, vì nướctượng lạnhgì xảyđiravàvớicomựclại nước trong ống thủy tinh? Giải thích. C4: tăng - tăng a/ Thể tích nước trong bình khi - giảm nóng lên, .giảm khi lạnh đi - giống nhau b/ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt - không giống nhau không giống nhau
  10. Tiết 21,22,23: Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất II. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1/ Thí nghiệm 2/ Trả lời câu hỏi 3/ Kết luận Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khilạnh đi Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt k hác nhau
  11. Tiết 21,22,23: Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất III. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 1/ Thí nghiệm (sgk/62) 2/ Trả lời câu hỏi CC1:1: CóGiọthiệnnướctượngmàu đigìlênxảy, chứngra vớitỏgiọtthể tíchnướckhôngmàu khítrongtrongốngbìnhthủytăngtinhlênkhi bàn tay áp vào bình cầu? HiệnC2:tượngGiọt nướcnày chứngmàu đitỏ xuốngthể tích, chứngkhôngtỏkhíthểtrongtích khôngbình thaykhíđổitrongthếbìnhnào?cầu giảm. CC233: :KhiTạiVì khôngtasaothôithểkhíkhôngtíchtrongkhôngápbìnhtay khínóngvàotrongbìnhlên vàcầubìnhnở, cócầurahiệnlại tượngtăng lêngìkhixảyta raápvớihai bàngiọt taynướcnóngmàuvàotrongbình?ống thủy tinhC4.C:Hiện4Tại: Vìsaotượngkhôngthểnàykhítíchchứngtrongkhôngbìnhtỏkhíđiềulạnhtronggìđi vàbìnhco lạilại giảm 3 C5:đikhi BảngC5:ta Cácthôibên chấtkhôngghi độkhítăngápkháchaithểtaynhautíchvàocủanởbìnhvì nhiệtKhôngcầu?giốngkhí 183cmnhau 3 1000cm một số chất khí, khi nhiệt độ Hơi nước 183cm3 của nó tăng thêm 500C. Rút ra nhận xét Khí ôxi 183cm3
  12. Tiết 21,22,23: Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất III. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 1/ Thí nghiệm 2/ Trả lời câu hỏi 3/ Kết luận Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
  13. 4. Vận dụng C5: Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu (H. 18.2) dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán ? Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán.
  14. Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu trong thí nghiệm ở hình 18.1, dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại. Hãy làm thí nghiệm kiểm chứng. Trả lời : Nung nóng vòng kim loại.
  15. C7 Hãy tự trả lời câu hỏi đã nêu ra ở đầu bài học. Biết rằng, ở Pháp tháng Một đang là mùa Đông, còn tháng Bảy đang là mùa Hạ. Mùa hè Mùa đông Trả lời : Vào mùa Hạ nhiệt độ tăng lên, thép nở ra, làm cho tháp cao lên.
  16. Ghi nhớ: Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
  17. Bài tập 18.1. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn ? A.Khối lượng của vật tăng. B.Khối lượng của vật giảm. C.Khối lượng riêng của vật tăng. D.Khối lượng riêng của vật giảm.
  18. 18.2. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây ? A.Hơ nóng nút. B.Hơ nóng cổ lọ. C.Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D.Hơ nóng đáy lọ.
  19. 1/ Hiện nay nhiệt độ của Trái Đất đang trong tình trạng nóng dần lên Nền nhiệt độ liên tục thay đổi
  20. 2/ Nguyên nhân là do sự gia tăng nồng độ các khí nhà kính (CO2, CH4 ) trong khí quyển, xảy ra do các hoạt động của con người: + Sản xuất năng lượng, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng + Hoạt động lâm nghiệp: Phá rừng, cháy rừng + Hoạt động nông nghiệp: Làm đất, bón phân, các chất thải nông nghiệp. + Các hoạt động khác: Nước thải, rác thải
  21. 3/ Hậu quả việc tăng nhiệt độ của Trái Đất: Hạn hán, cháy rừng, lũ lụt, khí nóng, nhiễm mặn, bệnh dịch
  22. CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT * Bêtông (là ximăng trộn với nước và cát, đá) nở vì nhiệt như thép. Nhờ đó mà các trụ bêtông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi. * Tại sao trên đường ray xe lửa, mặt đường bê tông, người ta không làm một đường thẳng dài mà làm từng đoạn? Vì để khi gặp nóng thì đường nở dài ra mà không bị gấp khúc Vậy sau này khi các em muốn làm nghề kỹ sư xây dựng, cầu đường, thì các em phải nắm rõ nguyên tắc của sự nở vì nhiệt của chất rắn như thế nào để mà vận dụng cho có hiệu quả.
  23. Dặn dò • Về nhà học bài, đọc phần có thể em chưa biết. • Làm các bài tập 18.1 – 18.5 SBT. • Xem trước Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.