Bài giảng Toán 9 - Bài: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Vy Thị Hồng Như

pptx 13 trang Thủy Hạnh 13/12/2023 370
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 9 - Bài: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Vy Thị Hồng Như", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_9_bai_he_phuong_trinh_bac_nhat_hai_an_vy_thi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán 9 - Bài: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Vy Thị Hồng Như

  1. Giáo viên: Vy Thị Hồng Như Trường: THCS Chu Văn An
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Cho 2 phương trình bậc nhất hai ẩn: 2x + y = 3 (1) và x - 2y = 4 (2). Hãy kiểm tra rằng cặp số (x;y) = (2;-1) vừa là nghiệm của phương trình (1) vừa là nghiệm của phương trình (2). Câu 2: Vẽ hai đường thẳng sau trên cùng một hệ trục tọa độ: và (d1 ) : 2x+= y 3 (d)2 : x2y4−=
  3. ìï 3 2xy 6- = - Ví dụ 2: Xét hệ phương trình í ïî 3 2xy 3-= y 3 -2 0 1 x -3/2 Hệ phương trình đã cho vô nghiệm
  4. ìï 23xy -= (d ) 1 Ví dụ 3: Xét hệ phương trình í ïî -+=23xy - (d) 2 y (d1) (d2) 2 1 -2 -1 1 2 0 __3 x -1 2 -2 -3 Hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm
  5. y y (d1) y 4 (d1) (d ), (d ) 3 1 2 3 (d2) 2 2 2 1 1 1 2 x -2 -1 1 2 -2 -1 O 1 3 4 -2 -1 0 1 2 x 0 __3 x -1 - M -1 -1 -3 2 -2 -2 (d2 ) -2 2 -3 ax += bycd () 1 (I) a''' xb += () ycd 2 Tổng quát: Một hệ- Nếuphương (d) 1 trình cắt bậc(d) 2 nhất thì hệ hai (I) ẩn có có nghiệm thể có duybao nhiêunhất. nghiệm? Ứng với vị trí tương đối nào của đường thẳng? - Nếu (d 1 ) song song với (d) 2 thì hệ (I) vô nghiệm. - Nếu trùng với (d 2 ) thì hệ (I) có vô số nghiệm.
  6. BÀI TẬP NHÓM Đoán nhận số nghiệm của các hệ phương trình sau bằng hình học. ìï xy+=3 Nhóm 1, 2 a) í ïî 24xy+= ìï xy+=2 Nhóm 3, 4 b) í ïî xy+=1
  7. a) Xét hệ phương trình ìï xy+=3 a) í y ïî 24xy+= 4 x 0 3 3 x + y = 3 3 0 2 N 1 x 0 2 2x + y = 4 4 0 O 1 2 3 x Hệ phương trình đã cho có 1 nghiệm duy nhất (x; y) = (1; 2).
  8. a) Xét hệ phương trình ìï xy+=2 b) í y ïî xy+=1 x 0 2 x + y = 2 2 0 2 1 x 0 1 x + y = 1 1 0 O 1 2 x Hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
  9. Nhận xét: Hệ phương trình ax += byc (I), , ,',','0 (a b c abc ) a''' xb += yc ab Có một nghiệm duy nhất nếu a' b' a b c Vô nghiệm nếu = a' b' c' a b c Có vô số nghiệm nếu == a' b' c'
  10. Tiết 31: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Bài 4 ( SGK tr 11) : Không cần vẽ hình hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao ? a) a2  2xy4+= == − 2 a'1 − ab a)  −+=xy1 b1 a'b' ==1 b'1  => Hệ phương trình có một nghiệm duy nhất. y3x2=− b) Hệ phương trình vô nghiệm vì có hệ số góc b) bằng nhau và tung độ gốc khác nhau . y3x1=−
  11. Câu hỏi: Cặp số (x; y) = (2; -1) có phải là xy1+= nghiệm của hệ phương trình xy3−= không?
  12. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài theo các nội dung chính đã ghi ở trên bản đồ tư duy. - BTVN: Bài 5 ( SGK tr 11 ) và bài 8, 9 , 10 ( SBT tr 6, 7)
  13. TIẾT 31 §2 – HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Tổng quát: Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c và a’x + b’y = c’. Khi đó, ta có hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: ìï axbyc+= ()I í ïî axbyc''' += Nếu hai phương trình ấy có nghiệm chung (x0 ; y0) thì (x0 ; y0) được gọi là một nghiệm của hệ (I) Nếu hai phương trình đã cho không có nghiệm chung thì ta nói hệ (I) vô nghiệm. Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiệm) của nó.