Bài giảng Số học 6 - Tiết 16: Luyện tập

ppt 11 trang thienle22 7670
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học 6 - Tiết 16: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_6_tiet_16_luyen_tap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học 6 - Tiết 16: Luyện tập

  1. Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc và đối với biểu thức có dấu ngoặc . + Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc: Lũy thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ. + Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc: ( ) -> [ ] -> { }
  2. Bài 77 (SGK – 32): Thực hiện phép tính: a) 27 . 75 + 25 . 27 – 150 b) 12 : {390 : [500 – (125 + 35 .7)]} Giải a) 27. 75 + 25 . 27 – 150 b) 12 : {390 : [500 – (125 + 35 . 7)]} = 27(75 + 25) – 150 = 12 : {390 : [500 – (125 + 245)]} = 27.100 – 150 = 12 : {390 : [500 – 370]} = 2700 – 150 = 12 : {390 : 130} = 2550 = 12 : 3 = 4
  3. Bài 78 (SGK – 33): Tính giá trị của biểu thức: 12 000 – ( 1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3) Giải 12000 – (1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3) = 12000 – ( 3000 + 5400 + 3600 : 3) (5 đ) = 12000 – ( 3000 + 5400 + 1200) (3 đ) = 12000 – 9600 (1 đ) = 2400 (1 đ)
  4. Bài 79 (SGK – 33): Đố: Điền vào chỗ trống của bài toán sau sao cho để giải bài toán đó, ta phải tính giá trị của biểu thức nêu trong bài 78. An mua hai bút bi giá 1500 đồng một chiếc, mua ba quyển vở giá 1800 đồng một quyển, mua một quyển sách và một gói phong bì. Biết số tiền mua ba quyển sách bằng số tiền mua hai quyển vở, tổng số tiền phải trả là 12000 đồng. Tính giá một gói phong bì. Giá một gói phong bì là 2400 đồng
  5. Bài 1:Tìm số tự nhiên x, biết: a) 231 – ( x – 6) = 39 : 13 b) ( x – 140) : 7 = 32 - 23 Giải a) 231 – (x – 6) = 39 : 13 b) (x – 140) : 7 = 32 - 23 231 – (x – 6) = 3 ( x – 140) : 7 = 9 – 8 x – 6 = 231 – 3 ( x – 140 ) : 7 = 1 x – 6 = 228 x – 140 = 1.7 x = 228 + 6 x – 140 = 7 x = 234 x = 140 + 7 Vậy x = 234 x = 147 Vậy = 147
  6. Cho các biểu thức: 1573 . 27 + 1573 . 256 + 1573 . 26 – 45 . 1573
  7. Bài 81 (SGK – 33): Sử dụng máy tính bỏ túi để tính: ( 274 + 318) . 6 = 3552 34 . 29 + 14 . 35 = 1476 49 . 62 – 32 . 51 = 1406
  8. Bài 82 (SGK – 33): Đố: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có bao nhiêu dân tộc? Tính giá trị của biểu thức 34 – 33 , em sẽ tìm được câu trả lời. Có 34 – 33 = 81 – 27 = 54 Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc
  9. Bài tập về nhà: 80 (SGK – T33) và 107 -> 113 ( SBT – T18)
  10. Bài 113 (SBT – T19): Ta đã biết: trong hệ ghi số thập phân, cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng trên liền trước. Mỗi chữ số trong hệ thập phân nhận một trong mười giá trị: 0,1,2,3, ,9 Số abcd trong hệ thập phân có giá trị bằng a.103 + b.102 + c.10 + d Có một hệ ghi số mà cứ hai đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng trên liền trước, đó là hệ nhị phân. Mỗi chữ số trong hệ nhị phân nhận một trong hai giá trị 0 và 1. Một số trong hệ nhị phân chẳng hạn abcd , được kí hiệu là abcd(2) . 3 2 Số abcd(2) trong hệ thập phân có giá trị bằng: a.2 + b.2 + c.2 + d 3 2 ví dụ: 1101(2) = 1.2 + 1.2 + 0.2 + 1 = 8 + 4 + 0 + 1 = 13 a. Đổi sang hệ thập phân các số sau: 100 (2) ; 111(2) ; 1010(2) ; 1011(2) b. Đổi sang hệ nhị phân các số sau: : 5; 6; 9; 12.
  11. + Viết số 15 ở hệ thập phân sang hệ nhị phân: Vậy 15(10) = 1111(2) + Viết số 1011(2) ở hệ nhị phân sang hệ thập phân: 3 2 1 0 1011(2) = 1 . 2 + 0.2 + 1.2 + 1.2 = 1. 8 + 0. 4 + 1. 2 + 1. 1 = 8 + 0 + 2 + 1 = 11(10)