Bài giảng Số học 6 - Bội chung nhỏ nhất
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học 6 - Bội chung nhỏ nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_so_hoc_6_boi_chung_nho_nhat.ppt
Nội dung text: Bài giảng Số học 6 - Bội chung nhỏ nhất
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG NGỌC QUYẾN Giáo viên: Chu Thế Hùng Tổ: KHTN
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nhắc lại khái niệm về bội, bội chung của hai hay nhiều số? Câu 2: Cách tìm bội chung? Câu 3: Tìm BC(4,6)?
- a) Ví dụ: Tìm bội chung chung của 4 và 6 - B(4) = {0;4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; } - B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; } => BC(4, 6) = {0; 12; 24; 36; } * Nhận xét: Số 12 là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của 4 và 6 b) Định nghĩa (SGK/ 57) Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các ước chung của các số đó. c) Kí hiệu: BCNN(a,b) d) Nhận xét:
- d) Nhận xét: BC(4,6) chính là bội của BCNN (4,6) Tổng quát, ta viết: BC(a,b) =B ( BCNN(a,b) )
- d) Nhận xét: BC(4,6) chính là bội của BCNN (4,6) Tổng quát, ta viết: BC(a,b) =B ( BCNN(a,b) ) e)Chú ý: + BCNN(a, 1) = a (a>1) + BCNN(a, b, 1) = BCNN( a,b) (a, b>1)
- Bài tập: Tìm BCNN(5, 1) và BCNN(4, 6, 1) ? a) Tìm BCNN(5, 1) B(5) = {0; 5;10; 15; 20 ;25 ; } B(1) = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 ;11;12;13;14;15; } BC(5, 1) = {0; 5; 10 ;15; } => BCNN(5, 1) = 5 b) Tìm BCNN(4, 6, 1) BC(4, 6, 1) = {0; 12; 24, } => BCNN(4, 6, 1) = 12
- Cách viết bội chung và bội chung nhỏ nhất có gì khác nhau? BCNN(a, 1) = ; BCNN(a, b) BCNN(a, b, 1) =
- * Các cách tìm BCNN 1. Cách 1: Dựa vào định nghĩa: - B1: Tìm bội của từng số - B2: Tìm bội chung của các số đó - B3: Chọn ra số nhỏ nhất khác 0 chính là BCNN của các số đó 2. Cách 2: Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
- Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. a) Ví dụ 3: Tìm BCNN (8, 12, 30) Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố 8 = 23 12 = 22 .3 Chọn ra các thừa số nguyên tố 30 = 2 .3 .5 chung và riêng. 2 ; 3 ; 5 => BCNN (8, 12, 30) = 23 . 3 . 5 = 120 Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau: Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyênTính tích tố. các thừa số Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tốđã chung chọn, mỗivà riêngthừa số. lấy số mũ lớn nhất Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừacủa sốnó lấy số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
- 1. Tìm BCNN(4, 6) 2. Tìm BCNN(8, 12)
- 1. Tìm BCNN(4, 6) 2. Tìm BCNN(8, 12) 4 = 22 8 = 23 6 = 2.3 12 = 22 . 3 BCNN(4, 6) = 22 .3 = 12 BCNN(8, 12) = 23 . 3 = 24
- HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 1+2+ 3: Tìm BCNN(5,7,8) Nhóm 4+5+6: Tìm BCNN(12,16,48) Giải: Tìm BCNN(5,7,8) Tìm BCNN(12,16,48) 2 5 = 5 12 = 2 . 3 4 7 = 7 16 = 2 4 8 = 23 48 = 2 . 3 4 BCNN( 5, 7, 8) = 5 . 7. 23 = 280 BCNN(12, 16, 48) = 2 . 3 = 48
- c) Chú ý: a/ Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của các số đó. b/ Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất ấy.
- * Các cách tìm BCNN 1. Cách 1: Dựa vào định nghĩa: - B1: Tìm bội của từng số - B2: Tìm bội chung của các số đó - B3: Chọn ra số nhỏ nhất khác 0 chính là BCNN của các số đó 2. Cách 2: Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. 3. Tìm BCNN bằng chú ý
- So sánh cách tìm ƯCLN và CÁCH TÌM ƯCLN BCNN? CÁCH TÌM BCNN B1:Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên B1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. tố. B2: Chọn ra các thừa số nguyên tố B2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.chung chung và riêng.riêng B3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi B3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ nhất của nó. thừa số lấy số mũ lớn nhất của nó.
- Bài tập 1. Tìm BCNN của: a) 60 và 280 b) 40 và 52 c) 10,12,15 Giải 2 a) 60 = 2 .3.5 c) 10 = 2.5 280 = 23.5.7 12 = 22.3. 3 BCNN(60, 280) = 2 .3.5.7 = 840 15 = 3.5 b, 40 = 23.5 BCNN(10,12,15) = 22.3.5 = 60 52 = 22.13 BCNN(40,52) = 23.5.13 = 520
- Bài tập 2: Các câu sau đúng hay sai Câu Đúng Sai 1. BCNN(15,10)={30} x ✓ 3. BCNN (10,20,80) =80 ✓ và x là số nhỏ nhất khác không thì x = BCNN(2,3,5,7) ✓
- Bài tập 3: Bài toán liên hệ thực tế Ba con tàu cập bến theo cách sau: Tàu I cứ 15 ngày cập bến một lần, tàu II cứ 20 ngày cập bến một lần, tàu III cứ 12 ngày cập bến một lần. Lần đầu cả ba cả 3 tàu cùng cập bến vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày cả ba tàu lại cùng cập bến? Gợi ý: Số ngày ít nhất để 3 tàu cùng cập bến lần thứ 2 là BCNN(15,20,12) Ta có 15 = 3.5 20 = 22 .5 12 = 22 . 3 BCNN(15,20,12) = 22. 3 .5 = 60 Vậy sau ít nhất 60 ngày cả ba tàu cùng cập bến lần thứ hai
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Hiểu và nắm vững quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số. - So sánh hai quy tắc tìm BCNN và tìm UCNN. - Làm bài tập 150; 151 (SGK/59).