Bài giảng Số học 6 - Bài: Lý thuyết lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Nguyễn Ngọc Nhị

ppt 12 trang Thủy Hạnh 12/12/2023 1730
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học 6 - Bài: Lý thuyết lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Nguyễn Ngọc Nhị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_6_bai_ly_thuyet_luy_thua_voi_so_mu_tu_nhien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học 6 - Bài: Lý thuyết lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Nguyễn Ngọc Nhị

  1. TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY GIÁO VIÊN: NGUYỄN NGỌC NHỊ NĂM HỌC: 2019 – 2020 BỘ MÔN: SỐ HỌC 6
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ HS1: Hãy viết các tổng sau thành tích? a) 2 + 2 + 2 + 2 = 2. 4 b) 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5. 5 c) a + a + a + a = a. 4 HS2: Tính kết quả các tích sau: a) 7. 7 = 49 b) 2. 2. 2 = 8 c) 3. 3. 3. 3 = 81
  3. Vậy a + a + a + a = a. 4 còn a. a. a. a = ?a4
  4. Ví dụ: 7. 7. 7. 7 = 74 7 mũ 4 74 hoặc 7 luỹ thừa 4 hoặc luỹ thừa bậc 4 của 7 a. a. . a (n 0) = an n thừa số a mũ n an a luỹ thừa n luỹ thừa bậc n của a
  5. Tiết 12 : LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. * Định nghĩa: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: an = a. a. . a (n 0) n thừa số a gọi là cơ số an là một luỹ thừa n gọi là số mũ
  6. ?1 Điền số vào ô trống cho đúng: Luỹ thừa Cơ số Số mũ Giá trị của luỹ thừa 72 7 2 49 23 2 3 8 34 3 4 81 Chú ý: a2 còn được gọi là a bình phương a3 còn được gọi là a lập phương Quy ước: a1 = a
  7. Tiết 12 : LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Bài 56. Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa: a) 5. 5. 5. 5. 5. 5 = 5 6 b) 6. 6. 6. 3. 2 = 64 c) 2. 2. 2. 3. 3 = 2 3 . 3 2 d) 100. 10. 10. 10 = 105
  8. Tiết 12 : LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. 2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Ví dụ: Viết tích của hai lũy thừa sau thành một lũy thừa: a) 23.22 = (2.2.2).(2.2) = 25 (=23+2) b) a4.a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a7 (=a4+3) ?2 Viết tích của hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa: x5 . x4 = x 5 + 4 = x 9 a4 . a = a4 + 1 = a5
  9. Bài 60 (SGK/28) Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa: a) 33 . 34 = 33 + 4 = 37 b) 52 . 57 = 52 + 7 = 59 c) 75 . 7 = 75 + 1 = 76
  10. * Ghi nhớ kiến thức: -Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: an = a. a. . a (n 0) n thừa số a gọi là cơ số an là một luỹ thừa n gọi là số mũ - Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: am . an = am + n
  11. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n của a, quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số. - Làm các bài tập 58, 59, 60 SGK. - Xem trước các bài luyện tập. * Hướng dẫn bài 58, 59 SGK a 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 a2 a3