Đề kiểm tra Số học lớp 6 - Tiết 39 (theo PPCT) - Trường THCS Kim Lan

doc 4 trang thienle22 2020
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Số học lớp 6 - Tiết 39 (theo PPCT) - Trường THCS Kim Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_so_hoc_lop_6_tiet_39_theo_ppct_truong_thcs_kim_l.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra Số học lớp 6 - Tiết 39 (theo PPCT) - Trường THCS Kim Lan

  1. PHÒNG GD - ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA SỐ HỌC LỚP 6 TRƯỜNG THCS KIM LAN TIẾT 39 (Theo PPCT) Năm học: 2015 – 2016 ĐỀ SỐ 1 (Thời gian làm bài: 45 phút) I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Bài 1 (1 điểm) Đánh dấu “ x ” vào ô thích hợp. VD: Câu a – Đúng Câu Đúng Sai a) Nếu a  m và b m thì (a + b)  m. b) Số 240 chia hết cho 2 ; 3 ; 5 không chia hết cho 9. c) 60 BC (2, 3, 5, 6) d) Nếu một số chia hết cho 9 thì số đó cũng chia hết cho 3. Bài 2 (2 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. VD: Câu 1 – A Câu 1: Trong các tổng sau, tổng nào không chia hết cho 6 ? A. 24 + 12 + 42 B. 16 + 24 + 42 C. 18 + 24 + 36 D. 42 + 18 + 30. Câu 2: Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố ta dược kết quả là A. 23. 3. 5 B. 8. 3. 5 C. 23. 15 D. 22. 32. 5 Câu 3: Các số sau đây số nào là số nguyên tố ? A. 2 B. 17 C. 97 D. Cả ba số trên Câu 4: ƯCLN(12, 60, 72) là A.72 B.60 C.12 D.6 II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1 (2 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) a) 17 . 131 – 31 . 17 b) 5. 32 – 20 : 22 c) 100 – [ 50 – (4 + 2)2] d) 107 + (32 . 23 + 178) : 52 Bài 2 (2 điểm) Tìm x a) 3x – 5 = 22. 7 b) (5x + 4)2 = 81 c) x B(7), x < 30. d) 42  x, 36  x, x là số tự nhiên lớn nhất. Bài 3 (2,5 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 300 đến 400 em. Tính số học sinh khối 6 của trường đó. Biết rằng nếu xếp hàng 8, hàng 12, hàng 15 đều vừa đủ. Bài 4 (0,5 điểm) Chứng tỏ rằng n + 2 và 3n + 7 (n N) là hai số nguyên tố cùng nhau.
  2. PHÒNG GD - ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA SỐ HỌC LỚP 6 TRƯỜNG THCS KIM LAN TIẾT 39 (Theo PPCT) Năm học: 2015 – 2016 ĐỀ SỐ 2 (Thời gian làm bài: 45 phút) I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Bài 1 (1 điểm) Đánh dấu “ x ” vào ô thích hợp. VD: Câu a – Đúng Câu Đúng Sai a) Nếu một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9. b) Nếu một tổng chia hết cho một số thì mỗi số hạng của tổng chia hết cho số đó. c) Nếu a  x , b  x thì x là ƯCLN (a,b). d) Nếu hai số tự nhiên a và b có ƯCLN (a,b) = 1 thì a và b nguyên tố cùng nhau. Bài 2 (2 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. VD: Câu 1 – A Câu 1: Số 17820 chia hết cho A. 2 B.3 và 9 C.5 D. Cả 2; 3; 5; 9. Câu 2: Khi phân tích số 84 ra thừa số nguyên tố, kết quả A. 22 . 21 B. 4. 3. 7 C. 22 . 3. 7 D. 3. 2 .14 Câu 3: Khẳng định nào sau đây sai ? A. Các số nguyên tố đều là số lẻ B. Số 79 là số nguyên tố C. Số 5 chỉ có 2 ước D. Số 57 là hợp số. Câu 4: BCNN (10, 28, 140 ) là A. 280 B. 140 C. 28 D. 10 II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1 (2 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) a) 23 . 113 – 13 . 23 b) 5. 23 – 50 : 52 c) 100 – [ 60 – (1 + 5)2] d) 206 + (23. 32 + 88) : 42 Bài 2 (2 điểm) Tìm x a) 4x – 3 = 32. 5 b) (5x + 4)2 = 81 c) x Ư(16), x < 10. d) x  12, x  21, x là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 Bài 3 (2,5 điểm) Một đội y tế có 24 bác sĩ và 60 y tá. Có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ để các bác sĩ cũng như y tá được chia đều vào mỗi tổ? Khi đó, mỗi tổ có bao nhiêu bác sĩ, bao nhiêu y tá ? Bài 4 (0,5 điểm) Chứng tỏ rằng n + 3 và 2n + 7 (n N) là hai số nguyên tố cùng nhau.
  3. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 I. TRẮC NGHIỆM Bài 1 ( Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm) a b c d S Đ Đ Đ Bài 2 ( Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm) 1 2 3 4 B A D C II. TỰ LUẬN Đáp án Điểm a = 17. (131 - 31) 0,25đ Bài 1 = 17. 100 = 1700 0,25đ b = 5. 9 – 20 : 4 0,25đ = 45 – 5 = 40 0,25đ c = 100 – [50 – 62 ] = 100 – [ 50 – 36 ] 0,25đ = 100 – 14 = 86 0,25đ d = 107 + (9. 8 + 178) : 25 = 107 + (72 + 178 ) : 25 0,25đ = 107 + 250 : 25 = 107 + 10 = 117 0,25đ a 3x – 5 = 4. 7 3x – 5 = 28 0,25đ Bài 2 3x = 33 x = 11 0,25đ b (5x + 4)2 = 92 5x + 4 = 9 0,25đ 5x = 5 x = 1 0,25đ c x B(7) = {0; 7; 14; 28; 35; } 0,25đ mà x 0) 0,25đ Khi xếp hàng 8, hàng 12, hàng 15 đều vừa đủ và số học sinh trong 0,25đ khoảng từ 300 đến 400 nên x  8, x  12, x  18, 300 < x < 400 x BC(8, 12, 15) , 300 < x < 400. 0,25đ 8 = 23 ; 12 = 22 . 3 ; 15 = 3. 5 0,75đ BCNN (8, 12, 15) = 23. 3. 5 = 120 0,25đ x BC(8, 12, 15) = B(120) = {0 ; 120; 240; 360; } 0,25đ mà 300 < x < 400 nên x = 360. 0,25đ Vậy khối 6 trường đó có 360 học sinh. 0,25đ Bài 4 Gọi ƯCLN (n + 2, 3n + 7) = d n + 2  d, 3n + 7  d Có 3n + 7  d, 3. (n + 2)  d 1  d d = 1 0,25đ ƯCLN (n + 2, 3n + 7) = 1 hay n + 2 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố 0,25đ cùng nhau.
  4. ĐỀ SỐ 2 I. TRẮC NGHIỆM Bài 1 ( Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm) a b c d S S S Đ Bài 2 ( Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm) 1 2 3 4 D C A B II. TỰ LUẬN Đáp án Điểm a = 23. (113 - 13) 0,25đ Bài 1 = 23. 100 = 2300 0,25đ b = 5. 8 – 50 : 25 0,25đ = 40 – 2 = 38 0,25đ c = 100 – [60 – 62 ] = 100 – [ 60 – 36 ] 0,25đ = 100 – 24 = 76 0,25đ d = 206 + ( 8. 9 + 88) : 16 = 107 + (72 + 88 ) : 16 0,25đ = 206 + 160 : 16 = 206 + 10 = 216 0,25đ a 4x – 3 = 9. 5 4x – 3 = 45 0,25đ Bài 2 4x = 48 x = 12 0,25đ b (5x + 4)2 = 92 5x + 4 = 9 0,25đ 5x = 5 x = 1 0,25đ c x Ư (16) = {1; 2 ; 4; 8 ; 16} 0,25đ mà x 0) 0,25đ Để chia đều số bác sĩ và y tá vào các tổ và số tổ là nhiều nhất thì 0,25đ 24  x, 60  x, x là số lớn nhất. x = ƯCLN (24, 60). 0,25đ 24 = 23. 3 ; 60 = 22 . 3. 5 0,5đ x = ƯCLN (24, 60) = 22. 3 = 12 0,5đ Vậy có thể chia được nhiều nhất thành 12 tổ. 0,25đ Số bác sĩ ở mỗi tổ là 24 : 12 = 2 (người) 0,25đ Số y tá ở mỗi tổ là 60 : 12 = 5 (người) 0,25đ Bài 4 Gọi ƯCLN (n + 3, 2n + 7) = d n + 3  d, 2n + 7  d Có 2n + 7  d, 2. (n + 3)  d 1  d d = 1 0,25đ ƯCLN (n + 3, 2n + 7) = 1 hay n + 3 và 2n + 7 là 2 số nguyên tố 0,25đ cùng nhau.