Bài giảng Sinh học lớp 9 - Bài 47: Quần thể sinh vật
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 9 - Bài 47: Quần thể sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_47_quan_the_sinh_vat.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 9 - Bài 47: Quần thể sinh vật
- CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
- Tập hợp những cá thể thông Tập hợp những cá thể lúa Chim cánh cụt. Tập hợp những cá thể tr©u rõng
- CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I.Thế nào là một quần thể sinh vật? Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới.
- Hoµn thµnh bµi tËp b¶ng 47.1 Quần thể Không phải quần Ví dụ sinh vật thể sinh vật. Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng x mưa nhiệt đới. Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng núi Đông Bắc Việt Nam. x Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao. x Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau. x Các cá thể chuột đồng sống trên 1 đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột x con. Số lượng chuột phụ thuộc vào lượng thức ăn có trên cánh đồng.
- Hãy cho biết các hình ảnh dưới đây, đâu là một QT SV? Voi và người Ruéng lóa
- Hãy cho biết các hình ảnh dưới đây, đâu là một QT SV? Rừng sú ven đê Đàn sếu đầu đỏ sống ở Đồng Tháp Mười
- CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI TIẾT 49: QUẦN THỂ SINH VẬT I.Thế nào là một quần thể sinh vật? II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể 1.Tỷ lệ giới tính: - Tỷ lệ giới tính: là tỷ lệ giữa số lượng cá thể đực trên cá thể cái. - Tỷ lệ giới tính phụ thuộc vào: lứa tuổi, sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái. - Ý nghĩa: Tỷ lệ giới tính cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể.
- CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI TIẾT 49: QUẦN THỂ SINH VẬT I.Thế nào là một quần thể sinh vật? II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể . 1.Tỷ lệ giới tính: 2.Thành phần nhóm tuổi:
- Bảng 47.2.Ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi. Các nhóm Ý nghĩa sinh thái tuổi Nhóm tuổi Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này trước sinh có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối sản lượng và kích thước của quần thể Nhóm tuổi Khả năng sinh sản của các cá thể quyết sinh sản định mức sinh sản của quần thể Nhóm tuổi Các cá thể không còn khả năng sinh sau sinh sản nên không ảnh hưởng tới sự phát sản triển của quần thể.
- CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI TIẾT 49: QUẦN THỂ SINH VẬT I.Thế nào là một quần thể sinh vật? II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể . 1.Tỷ lệ giới tính: 2. Thành phần nhóm tuổi: (gồm 3 nhóm) - Nhóm tuổi trước sinh sản. - Nhóm tuổi sinh sản. - Nhóm tuổi sau sinh sản.
- C¸c d¹ng biÓu ®å h×nh th¸p tuæi A B C Nhãm tuæi tríc SS Nhãm tuæi SS Nhãm tuæi sau SS A. D¹ng ph¸t triÓn B. D¹ng æn ®Þnh C. D¹ng gi¶m sót
- II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể 1.Tỷ lệ giới tính: 2.Thành phần nhóm tuổi: (gồm 3 nhóm) - Nhóm tuổi trước sinh sản. - Nhóm tuổi sinh sản. - Nhóm tuổi sau sinh sản. * Người ta dùng biểu đồ tháp tuổi để biểu diễn thành phần nhóm tuổi của quần thể gồm 3 dạng. - Phát triển - Ổn định - Giảm sút.
- 3. Mật độ quần thể Mật độ cây bạch đàn: 625 cây/ha đồi Mật độ sâu rau: 2 con/m2 ruộng rau Mật độ chim sẻ: 10 con/ha đồng lúa Mật độ tảo xoắn : 0,5 gam /m3 nước
- CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI TIẾT 49: QUẦN THỂ SINH VẬT I.Thế nào là một quần thể sinh vật? II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể . 1.Tỷ lệ giới tính: 2.Thành phần nhóm tuổi: (gồm 3 nhóm) 3. Mật độ quần thể. - Là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. - Mật độ quần thể biến động theo mùa, theo năm, chu kỳ sống của sinh vật, nguồn thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống của môi trường.
- CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI TIẾT 49: QUẦN THỂ SINH VẬT I.Thế nào là một quần thể sinh vật? II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật.
- CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI TIẾT 49: QUẦN THỂ SINH VẬT I.Thế nào là một quần thể sinh vật? II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật. - Môi trường(các nhân tố sinh thái) ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể. - Khi mật độ quần thể tăng quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản chật chội, nhiều cá thể sẽ bị chết. Khi đó mật độ quần thể lại được điều chỉnh trở về mức cân bằng.
- Máy bay Mĩ rải chất độc màu da cam
- Ô nhiễm nguồn nước Khói từ các nhà máy
- Con người chặt, đốt rừng làm thay đổi MT
- BµI TËP: chän ý ®óng trong c¸c c©u sau C©u 1: VÝ dô nµo sau ®©y lµ mét quÇn thÓ sinh vËt: A. TËp hîp c¸c c¸ thÓ gµ trèng, gµ m¸i và vịt trong chuång nu«i. B. C¸c c¸ thÓ chim c¸nh côt sèng ë Nam cùc. C. Rõng c©y kim giao sèng trong vên quèc gia C¸t bµ. D. C¸c c¸ thÓ khỉ mang sèng ë 3 vên quèc gia c¸ch xa nhau. C©u 2: Trong tù nhiªn, c¸c quÇn thÓ ®îc ph©n biÖt víi nhau bëi c¸c ®Æc tr- ng c¬ b¶n lµ: A. Thµnh phÇn nhãm tuæi, mËt ®é quÇn thÓ. B. Tû lÖ giíi tÝnh, thµnh phÇn nhãm tuæi vµ sè lîng sinh vËt. C. MËt ®é quÇn thÓ, tû lÖ giíi tÝnh vµ sè c¸ thÓ ®ùc vµ c¸i. D. Tû lÖ giíi tÝnh, mËt ®é quÇn thÓ vµ thµnh phÇn nhãm tuæi. C©u 3: YÕu tè quan träng nhÊt chi phèi ®Õn c¬ chÕ tù ®iÒu chØnh sè c¸ thÓ cña quÇn thÓ vÒ møc c©n b»ng lµ: A. Sù tăng trëng cña c¸c c¸ thÓ. C. Møc tö vong. B.B. Nguån Nguån thøc thøc ăn ăn,, n¬i n¬i ë ë cña cña m«i m«i tr trêng.êng. D. Møc sinh s¶n.