Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 50: Môi trường và các nhân tố sinh thái

ppt 26 trang thienle22 3650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 50: Môi trường và các nhân tố sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_50_moi_truong_va_cac_nhan_to_sinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 50: Môi trường và các nhân tố sinh thái

  1. Giáo viên: Nguyễn Thế Phúc
  2. Chương I. CÁ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG Tiết 50 MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
  3. Tiết 50: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I. Khái niệm : 1. Khái niệm môi trường. - Môi trường là phần không gian bao quanh sinh vật mà ở đó các yếu tố cấu tạo nên môi trường trực tiếp hay gián tiếp tác động lên sự sinh trưởng và phát Nhiệt triển của sinh vật. độ Độ 2. Phân loại. VSV ẩm + Môi trường đất: các lớp đất có độ sâu Môi trường trên cạn khác nhau, nơi có sinh vật sinh sống: Giun đất, VSV đất Động SINH Ánh + Môi trường trên cạn: mặt đất, lớp khí Vật VẠT sáng quyển gần mặt đất là nơi sống của phần Môi trường sinh vật lớn SV trên trái đất: chim, con người + Môi trường nước: nước ngọt, nước lợ, Thực Thức nước mặn có các sinh vật thủy sinh: cá, vật ăn Các tôm Môi trường nước Chất khí + Môi trường SV: thực vật, động vật, con người là nơi sống của SV ký sinh, Môi trường đất cộng sinh: Giun đũa, dây tơ hồng Các yếu tố tạo nên môi trường CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG
  4. Gấu ngủ đông – Chim di cư Cá cảnh và cá chình Cây rụng lá – Thụ phấn – Toát mồ hôi
  5. - Mỗi loài sinh vật sống trong môi trường đặc trưng, thích nghi với các điều kiện cụ thể của môi trường mà nó tồn tại dẫn đến thay đổi về hình thái, sinh lý và tập tính sinh thái. - Quan hệ giữa sinh vật với môi trường là mối quan hệ qua lại.
  6. Thích nghi sinh thái Thích nghi hình thái Thích nghi sinh lí
  7. HÌNH ẢNH VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
  8. II. Các nhân tố sinh thái 1. Khái niệm: - Những yếu tố môi trường khi tác động lên sinh vật được gọi là những nhân tố sinh thái.
  9. II. Các nhân tố sinh thái 2. Phân loại: + Dựa vào nguồn gốc chia 2 loại: • Nhân tố vô sinh (vật lý, hóa học) • Nhân tố hữu sinh (sinh vật, con Nhiệt độ người) VSV Độ ẩm + Dựa theo ảnh hưởng chia 2 loại: • Nhân tố phụ thuộc mật độ Động SINH • Nhân tố không phụ thuộc mật độ Vật VẠT Ánh Ví dụ: tác động của nhiệt độ không sáng phụ thuộc mật độ, dịch bệnh phụ Thực vào mật độ vật Các Chất khí
  10. III. Những quy luật tác động của các nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái: 1. Các quy luật tác động: Dựa vào ví dụ hày phân tích và phát biểu đặc điểm các quy luật tác động của nhân tố sinh thái - Ví dụ 1: Môi trường trên cạn. Cường độ ánh sáng tăng → Nhiệt độ tăng → độ ẩm giảm. Các nhân tố này đồng thời tác động lên sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật - Ví dụ 2: Cùng cường độ ánh sáng mạnh → cây ưa sáng sinh trưởng phát triển thuận lợi nhưng gây hại cho cây ưa bóng - Ví dụ 3: Ánh sáng, ít có ý nghĩa giai đoạn hạt nhưng cần thiết cho giai đoạn cây quang hợp - Ví dụ 4: nhiệt độ tăng 400C - 500C sẽ làm tăng quá trình TĐC ở động vật máu lạnh nhưng lại kìm hãm sự di động của con vật
  11. Quy luật Ví dụ Đặc điểm tác động tác động - Môi trường trên cạn. - Các nhân tố sinh thái Cường độ ánh sáng tăng luôn tác động và chi Tác động → Nhiệt độ tăng → độ phôi lẫn nhau, tác động tổng hợp ẩm giảm. Các nhân tố cùng lúc lên cơ thể sinh này tác động lên sự ST vật. và PT của sinh vật
  12. Quy luật Ví dụ Đặc điểm tác động tác động - Cùng cường độ ánh sáng - Các loài khác nhau phản mạnh → cây ưa sáng sinh ứng khác nhau với tác trưởng phát triển thuận lợi động như nhau của cùng nhưng gây hại cho cây ưa một nhân tố. Tác động bóng - Trong các giai đoạn phát triển hay trạng thái sinh lí không đồng - Ánh sáng, ít có ý nghĩa giai khác nhau cơ thể phản đều đoạn hạt nhưng cần thiết ứng khác nhau với tác cho giai đoạn cây quang hợp động như nhau của 1 - Nhiệt độ tăng 400C - 500C nhân tố. sẽ làm tăng quá trình TĐC ở - Các nhân tố sinh thái tác động vật máu lạnh nhưng lại động lên sinh vật có thể kìm hãm sự di động của con thúc đẩy lẫn nhau hoặc vật gây ảnh hưởng trái ngược nhau.
  13. HÌNH ẢNH VỀ CHĂN NUÔI – TRỒNG TRỌT
  14. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN CÂY TRỒNG – VẬT NUÔI
  15. III. Những quy luật tác động của các nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái: 1. Các quy luật tác động: Dự vào sơ đồ hãy cho 2. Giới hạn sinh thái biết thể nào là giới - Giới hạn sinh thái là khoảng giá hạn sinh thái, đặc trị xác định của một nhân tố sinh điểm của giới hạn sinh STPT của cá chép thái, ở đó sinh vật có thể tồn tại Sức thái và phát triển theo thời gian. sống - Giới hạn sinh thái có: điểm giới của sinh STPT của cá hạn trên và dưới; khoảng thuận vật Rô phi lợi và các khoảng chống chịu. - Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố 0 5,6 C 200C 350C 420C thì có vùng phân bố rộng và ngược lại. 0 0 2 C Khoảng Khoảng 44 C t0 Khoảng chống - Sự thay đổi trạng thái sinh lý Thuận chống chịu dẫn đến giới hạn sinh thái bị thu lợi chịu hẹp:
  16. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỐNG RÉT CHO GIA SÚC – CÂY TRỒNG
  17. PHÒNG CHỐNG RÉT Ở NGƯỜI
  18. IV. Nơi ở và ổ sinh thái -Nơi ở chỉ nơi cư trú (nơi sống) của loài. Ví dụ: Ao cá là nơi sống của tôm, cá “địa chỉ” -Ổ sinh thái: Là không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tô sinh thái quy định sự tồn tại và phát triển ổn định và lâu dài của loài. + Ổ sinh thái thành phần: Là một khoảng không gian sinh thái trong đó “các yếu tố thiết yếu đảm bảo cho hoạt động của một chức năng nào đó của cơ thể. Vd: dinh dưỡng, sinh sản.
  19. IV. Nơi ở và ổ sinh thái - Sự trùng lặp ổ sinh Loài A thái là nguyên nhân gây Loài C ra sự cạnh tranh giữa các loài. Sẻ đầu đỏ - Những loài gần nhau Loài B về nguồn gốc khi sống Ổ sinh thái của loài A, B và C trong một sinh cảnh và Chim đớp ruồi cùng sử dụng một nguồn thức ăn thì Dựa vào sơ đồ biểu chúng thường phân ly ổ Để giảm sựdiễn cạnh ổ sinh thái của 3 sinh thái để tránh cạnh tranh sinh vậtloài có A, thay B, C từ đó cho tranh. Chim gõ kiến đổi như thếnhận nào? xét khi có sự giao nhau về ổ sinh thái giữa các loài? Ổ SINH THÁI CÁC LOÀI Gà rừng
  20. Ăn thịt Ăn hạt Các loài có kích thước mỏ khác nhau thì khai thác nguồn thức ăn cũng khác nhau, tạo nên các ổ sinh thái riêng về dinh dưỡng. Hút mật
  21. Củng cố Từ các quy luật tác động của các nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái em có liên hệ gì trong quá trình trồng trọt - chăn nuôi và vấn đề bảo vệ môi trường sống?
  22. Củng cố Chọn đáp án đúng nhất. Câu 1: Trước đây, đàn voi ở rừng Tánh linh ban đêm hay xuống làng bản phá hoại hoa màu, có khi quật chết cả người. Nguyên nhân của hiện tượng trên là do: A. Voi ưa hoạt động, thích lang thang đây đó B. Tính khí voi dữ dằn, hay tìm đến làng bản quậy phá C. Tìm thức ăn là ngô bắp và nước uống trên nương rẫy, làng bản D. Rừng, nơi sinh sống của voi bị thu hẹp quá mức
  23. Củng cố Câu 2: Nội dung nào dưới đây chưa đầy đủ với khái niệm các loại môi trường? A. Môi trường đất gồm các lớp đất có độ sâu khác nhau, trong đó có các sinh vật sinh sống. B. Môi trường nước gồm những vùng nước ngọt, lợ, mặn có sinh vật sinh sống C. Môi trường sinh vật gồm thực vật, động vật, con người D. Môi trường trên cạn bao gồm mặt đất, các lớp khí quyển là nơi sống của phần lớn sinh vật trên trái đất
  24. Củng cố Câu 3: Những sinh vật có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái thì: A. Có vùng phân bố đồng đều B. Có vùng phân bố rộng C. Có vùng phân bố hẹp D. Có vùng phân bố gián đoạn .
  25. Củng cố Câu 4: Nội dung quy luật giới hạn sinh thái nói lên ? A. Giới hạn phản ứng của sinh vật môi trường. B. Khả năng thích ứng của sinh vật với môi trường. C. Mức độ thuận lợi của sinh vật với môi trường. D. Khả năng chống chịu của sinh vật với môi trường