Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 11 + 12 bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 11 + 12 bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_6_tiet_11_12_bai_11_su_hut_nuoc_va_muoi_k.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 11 + 12 bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ
- KIỂM TRA BÀI CŨ TRÌNH BÀY CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ? Thịt vỏ Lông hút Biểu bì Mạch rây Mạch gỗ Ruột
- TIẾT 11 + 12 BÀI 11 SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ
- TIẾT 11 + 12 BÀI 11 SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ I. CÂY CẦN NƯỚC VÀ CÁC LOẠI MUỐI KHOÁNG 1. NHU CẦU NƯỚC CỦA CÂY MỜI CÁC EM CÙNG THEO DÕI 2 THÍ NGHIỆM
- Thí nghiệm 1: Bạn Minh trồng lúa vào hai khay đất, bạn tưới nước đều cả hai chậu cho đến khi cây 2 chậu bén rễ, tươi tốt như nhau. A B
- Những ngày tiếp theo bạn tưới nước hằng ngày cho chậu A, còn chậu B không tưới nước. KẾT QUẢ A B 6 ngày sau Tất cả các cây đều cần nước, nếu không có nước cây sẽ chết.
- THÍ NGHIỆM 2: 1.2.3. NhậnNhậnKể tên xétxét một vềvề số khốilượng cây lượng cầnnước nhiềumẫu trong vật nước/ các sau mẫu câykhi phơicầnvật? ít khô? nước? Tên mẫu Khối lượng Khối lượng Lượng nước trước khi phơi sau khi phơi chứa trong mẫu khô (g) khô (g) thí nghiệm (g) Cây cải bắp 100 10 90 Quả lê 100 14 86 Hạt ngô 100 87 13 Củ khoai tây 100 26 74 Lá xà lách 100 6 94
- CâyCây cầncần ítnhiều nước: nước:
- THÍ NGHIỆM 2: Tên mẫu Khối lượng Khối lượng Lượng nước trước khi phơi sau khi phơi chứa trong mẫu khô (g) khô (g) thí nghiệm (g) Cây cải bắp 100 10 90 Quả lê 100 14 86 Hạt ngô 100 87 13 Củ khoai tây 100 26 74 Lá xà lách 100 6 94 Nhu cầu nước tùy thuộc vào từng loại cây.
- TIẾT 11 + 12 BÀI 11 SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ I. CÂY CẦN NƯỚC VÀ CÁC LOẠI MUỐI KHOÁNG 1. NHU CẦU NƯỚC CỦA CÂY - Tất cả các cây đều cần nước, thiếu nước cây có thể chết. - Nhu cầu nước nhiều hay ít tùy loại cây, tùy giai đoạn sống của cây, tùy thời tiết. Ví dụ: + Cây cần nhiều nước: rau cải, cà chua, dưa leo + Cây cần ít nước: lúa mì, ngô, mè, +Giai đoạn cây đâm chồi, đẻ nhánh, ra hoa, tạo quả thì cần nhiều nước hơn. + Trời khô hạn, nắng nóng cây cần nhiều nước.
- Nhận xét về cây Thí nghiệm 3: thiếu muối đạm? Bạn Tuấn làm thí nghiệm này cây còi cọc, để làm gì? chậm lớn Mục đích thí nghiệm: Chậu A: Bón đủ Chậu B: Thiếu Tìm hiểu nhu cầu muối đạm, lân, kali muối đạm đạm của cây. Muối đạm rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây.
- Lượng muối khoáng để sản xuất Tên loại muối khoáng 1000kg thóc Muối đạm (có chứa nitơ) 9 – 16 kg Muối lân (có chứa phốt pho) 4 – 8 kg Muối Kali 2 – 4kg - Muối khoáng rất cần thiết cho cây. Cây cần các loại muối khoáng chính là đạm, lân, kali và các loại phân vi lượng khác như kẽm, mangan, sắt
- TIẾT 11 + 12 BÀI 11 SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ I. CÂY CẦN NƯỚC VÀ CÁC LOẠI MUỐI KHOÁNG 1. NHU CẦU NƯỚC CỦA CÂY 2. NHU CẦU MUỐI KHOÁNG CỦA CÂY - Muối khoáng cần cho cây sinh trưởng và phát triển. - Cây trồng cần đủ 3 loại muối khoáng: muối đạm, muối lân, muối kali. - Nhu cầu muối khoáng nhiều hay ít tùy loại cây, giai đoạn sống của cây. Cần cung cấp đủ các loại muối khoáng, bón đúng lúc cho cây.
- KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ Bài 1: Giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng? a. Giai đoạn cây sinh trưởng. b. Giai đoạn cây non. c. Giai đoạn cây mọc cành, đẻ nhánh. d. Giai đoạn ra hoa, tạo quả. e. Giai đoạn cây già cỗi.
- Tiết 12-Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (tt) I.Cây cần nước và các loại muối khoáng II. Sự hút nước và muối khoáng của rễ 1. Rễ cây hút nước và muối khoáng: - Quan sát tranh vẽ: Con đường hút nước và muối khoáng hòa tan qua lông hút.
- Hình 11.2. Con đường hút nước và muối khoáng hòa tan qua lông hút.
- Quan sát hình bên, chọn từ thích hợp trong các từ lông hút, vỏ, mạch gỗ điền vào chỗ trống: LÔNG HÚT Nước và muối khoáng hoà tan trong đất, đượclông . hút hấp thụ, chuyển qua .vỏ VỎ tới mạch gỗ - Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan trong đất. MẠCH GỖ
- Tiết 12-Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (tt) II. Sự hút nước và muối khoáng của rễ: 1. Rễ cây hút nước và muối khoáng: 1. Bộ phận chính nào của rễ làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng hòa tan? 2. Tại sao sự hút nước và muối khoáng hòa tan lại không thể tách rời nhau? Đất “chế biến” thức ăn cần cho cây và cây chỉ việc hút “dịch đất” làm thức ăn
- Con đường vận chuyển nước và muối khoáng trong cây
- Tiết 12-Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (tt) II. Sự hút nước và muối khoáng của rễ: 1. Rễ cây hút nước và muối khoáng: 2. Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng: a. Các loại đất trồng khác nhau: - Các loại đất trồng khác nhau ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây như thế nào?
- Đất đá ong vùng đồi trọc (Hòa Bình, Nghệ An)
- Đất đỏ Bazan vùng Tây Nguyên
- Đất phù sa ở đồng bằng sông Cửu Long, sông Hồng
- Tiết 12-Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (tt) II. Sự hút nước và muối khoáng của rễ: 1. Rễ cây hút nước và muối khoáng: 2. Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng: a. Các loại đất trồng khác nhau: b. Thời tiết, khí hậu: - Thời tiết và khí hậu ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây như thế nào?
- Cây sống trong mùa lạnh
- Cây trong mùa ngập lụt
- Cây sống trong mùa hè
- 1/ Đất trồng đã ảnh hưởng như thế nào đến sự hút nước và muối khoáng của cây? Cho ví dụ minh họa? Các loại đất khác nhau ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây Ví dụ: a. Đất đá ong: Nước và muối khoáng trong đất ít (do khả năng giữ nước kém) Sự hút nước của rễ khó khăn. b. Đất phù sa: Nước và muối khoáng nhiều Sự hút nước và muối khoáng của rễ thuận lợi. c. Đất đỏ Bazan: Thích hợp trồng cây Công nghiệp như: Cà phê, cao su, ca cao, tiêu
- 2/Thời tiết, khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sự hút nước và muối khoáng của cây? Cho ví dụ để minh họa? Thời tiết, khí hậu làm ảnh hưởng đến khả năng hút nước và muối khoáng của cây. Ví dụ: a. Khi nhiệt độ xuống thấp (dưới O C nước đóng băng, muối khoáng không hòa tan Rễ cây không hút được. b. Khi trời nắng, nhiệt độ cao, cây thoát nước nhiều nhu cầu nước của cây tăng cao. c. Khi mưa nhiều, đất ngập nước lâu ngày, rễ bị chết, cây mất khả năng hút nước và muối khoáng.
- CỦNG CỐ Em hãy chỉ trên tranh vẽ con đường hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào cây.
- CỦNG CỐ Cày, cuốc, xới đất có lợi gì? - Khi cày, cuốc, xới đất làm cho hạt đất nhỏ, tơi ra giúp cho rễ dễ len lỏi vào trong đất, làm cho đất giữ được không khí và nước.
- - Trên thực tế bộ rễ thường ăn sâu lan rộng, nhiều rễ con. Em hãy giải thích vì sao ? + Để rễ bám chặt vào đất, giúp cây vững chẵc, đồng thời để cây hút được nhiều nước và muối khoáng hơn cây sinh trưởng và phát triển tốt hơn
- 1 M U Ố I L Â N 2 C O N S Ô N G 3 Đ Ấ T T R Ồ N G 4 V I L Ư Ợ N G 5 M Ạ C H G Ỗ 6 M I Ề N H Ú T 7 H Ò A T A N 5. Loại6.7. mạchMiềnRễ cây nàonào chỉ vậnquan hút chuyển được trọng muối nhấtnước khoáng củavà muối rễ? ở khoángdạng nào? hòa tan trong 31.2 MộtLoạiĐất phù trongmuói sa cáckhoáng được điều hình nào kiện thành có bên chứa làngoài doPhốt sự ảnh pho?bồi hưởng tụ của đến các sự hút nước và cây? 4. Ngoài đạm, lân, kali, cây còn cần các loại phân này? muối khoáng của cây?
- Chúc các em luôn vui và học tốt!