Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản "Đồng chí" (Bản đẹp)

pptx 46 trang nhungbui22 10/08/2022 1830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản "Đồng chí" (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_van_ban_dong_chi_ban_dep.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản "Đồng chí" (Bản đẹp)

  1. GÓC CHIA SẺ Theo em, như thế nào là một người bạn tốt?
  2. I. Tìm hiểu chung
  3. CHÍNH HỮU (1926- 2007) -Tên thật là Trần Đình Đắc, quê ở Hà Tĩnh. - Năm 1946, ông gia nhập Trung đoàn Thủ đô và hoạt động trong quân đội suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
  4. - Ông bắt đầu làm thơ năm 1947, thơ ông hầu như chỉ viết về người lính và chiến tranh. - Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
  5. TÁC PHẨM CỦA CHÍNH HỮU
  6. ĐỒNG CHÍ Quê hương anh nước mặn, đồng chua Áo anh rách vai Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Quần tôi có vài mảnh vá Anh với tôi đôi người xa lạ Miệng cười buốt giá Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau. Chân không giày Súng bên súng, đầu sát bên đầu Thương nhau tay nắm lấy bàn tay! Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ Đồng chí! Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Đầu súng trăng treo. Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. 2-1948 Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh, Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi.
  7. HOÀN CẢNH SÁNG TÁC Sáng tác cuối năm 1948 (thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp), in trong tập “Đầu súng trăng treo”
  8. Chính Hữu tâm sự: “Tôi bị ốm, sốt rét ác tính nhưng không có thuốc men gì cả. Đơn vị vẫn hành quân và để lại một dồng chí chăn sóc tôi. Không có đồng chí đó, có lẽ tôi đã bỏ mạng. Sự ân cần của đồng chí đó khiến tôi nhớ những lần đau ốm được mẹ, được chị chăm sóc. Đấy là những gợi ý đầu tiên của bài thơ Đồng chí”
  9. Phương thức Đề tài, chủ đề biểu đạt Ngợi ca tình đồng chí, Tự Biểu đồng đội thắm thiết, sâu sự cảm nặng của những người Miêu lính cách mạng dựa trên tả cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu.
  10. Nhận định về tác phẩm Nhà thơ đã định nghĩa một khái niệm rất mới “Đồng chí”, bằng thơ với những cụm từ dân dã quen thuốc: nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá, áo ánh rách vai, vài mảnh vá; miệng cười buốt giá để bộc lộ một thứ tình cảm mới trong xã hội đã và đang liên kết, gắn bó cộng đồng lại thành sức mạnh. Đó là tình cảm của những người nghèo khổ đến với nhau vì một mục đích và chung một mục đích: tình giai cấp, tình của những người nông dân mặc áo lính. (Theo Tạp chí Phê bình văn học, tháng 3 năm 2004)
  11. Nhận định về tác phẩm Ông không phải là người thường xuyên có mặt và gây tiếng vang lớn trong quá trình phát triển thơ ca cách mạng, nhưng ngay ở thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, ông đã có 1 dấu mốc quan trọng với bài Đồng chí, khiến nhiều đồng nghiệp, đồng chí phải ngỡ ngàng. Thậm chí thơ ông còn cắm những mốc son, mang tính chất định vị, định hướng cho cả dàn hợp ca thơ ca cách mạng xét cả về nội dung tư tưởng lẫn phong cách sáng tác. (Theo vanvn.net)
  12. 7 câu thơ đầu: 10 câu thơ tiếp: 3 câu thơ cuối: Cơ sở của tình Những biểu hiện Bức tranh đẹp về đồng chí. của tình đồng chí người lính BỐ CỤC
  13. II. Đọc hiểu văn bản
  14. 1. Cơ sở của tình đồng chí
  15. Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. Đồng chí !
  16. Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. → Thành ngữ sóng đôi → Những người lính nông dân ra đi từ những miền quê nghèo khó ➔ Tương đồng về cảnh ngộ xuất thân
  17. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ. → Ngôn ngữ bình dị, mộc mạc → Chung lý tưởng → Sẵn sàng chia sẻ khó khăn gian khổ.
  18. Cơ sở tình đồng chí: Chung hoàn cảnh xuất thân: từ miền quê nghèo khó Chung lí tưởng, mục đích: lên đường vì Tổ quốc Chung hoàn cảnh chiến đấu gian khổ
  19. Chủ đề của bài thơ Câu đặc biệt “Đồng Khẳng định tình đồng chí, đồng đội giữa hai người lính chí!” Nhịp cầu nối đoạn 1 và đoạn 2
  20. Tiến trình Chung Đồng Xa lạ Tri kỉ hình thành lí tưởng chí Cấu trúc song hành Thông cảm, chia sẻ Nghệ cùng nhau chiến thuật Thành ngữ đấu là nguồn cội của tình đồng chí Biện pháp hoán dụ keo sơn
  21. 2. Những biểu hiện của tình đồng chí
  22. Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Tôi với anh biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người quầng trắng ướt mồ hôi. Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
  23. Không gian thân thuộc, bình dị Sự gắn bó nghĩa tình, sâu sắc Sự thấu hiểu tâm tư, thông cảm cho nhau
  24. Những biểu hiện của tình đồng chí Đồng cam Yêu thương Thấu hiểu cộng khổ gắn bó - Hoàn cảnh - Sốt rét rừng - Tay nắm lấy - Nỗi lòng - Thiếu thốn bàn tay - Thiên nhiên khắc nghiệt → Tình cảm chân thành, sâu sắc, nâng đỡ người lính trên mọi nẻo đường
  25. •Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùng (Quang Dũng) •Giọt giọt mồ hôi rơi Trên má anh vàng nghệ (Tố Hữu)
  26. Nhịp thơ ngắn, phép đối Biểu hiện: Sự đồng cảm + Cùng đồng cam cộng khổ + Yêu thương, gắn bó Ca ngợi sức mạnh thiêng liêng của tình đồng chí, đã Biểu hiện của tình đồng chí giúp họ vượt qua tất cả mọi khó khăn gian khổ.
  27. 3. Bức tranh đẹp về người lính
  28. Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo
  29. Hoàn cảnh khắc nghiệt Chung sức đồng lòng, gắn bó
  30. Ý nghĩa biểu tượng: Súng Trăng Chiến sĩ Thi sĩ Gần Xa Ý chí chiến đấu Khát vọng hòa bình Hiện thực khốc liệt Tâm hồn lãng mạn → Hình ảnh “đầu súng trăng treo” là hình ảnh mang tính lãng mạn và hiện thực, thể hiện tâm hồn “thi sĩ” của những người chiến sĩ.
  31. III. Tổng kết
  32. Nghệ thuật: Nội dung: - Ngôn ngữ bình dị, thấm Bài thơ ca ngợi tình đượm chất dân gian, thể cảm đồng chí cao đẹp hiện tình cảm chân thành. giữa những người chiến - Kết hợp bút pháp tả thực sĩ trong thời kì đầu với lãng mạn tạo hình ảnh kháng chiến chống thơ đẹp, mang ý nghĩa thực dân Pháp gian biểu tượng. khổ.
  33. Nêu tác dụng của một số biệp pháp tu từ sau: Biện pháp Tác dụng Thành ngữ “nước mặn đồng chua” Đối 2 câu đầu + Tiểu đối “súng bên súng, đầu sát bên đầu” Hoán dụ “đầu sát bên đầu” Câu đặc biệt “Đồng chí!” và dấu chấm than Đảo ngữ “ruộng nương ”, “gian nhà ” Hoán dụ “giếng nước gốc đa”
  34. Biện pháp Tác dụng Thành ngữ “nước - Vùng đất ven biển nhiễm phèn khó làm ăn mặn đồng chua” - Sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó xuất thân nghèo khó Đối 2 câu đầu + Tiểu - Làm cho câu đối xứng hơn, gây ấn tượng về hoàn cảnh xuất thân đối “súng bên súng, - Cảm giác những người lính luôn sát vai nhau, gắn bó với nhau đầu sát bên đầu” Hoán dụ “đầu sát bên - Hoán dụ cho những người lính đứng cạnh nhau; nhấn mạnh họ có cùng đầu” ý chí quyết tâm, cùng lí tưởng chiến đấu Câu đặc biệt “Đồng - Tạo nét nhấn như 1 điểm chốt chí!” và dấu chấm - Một lời phát hiện, khẳng định than - Bản lề gắn kết Đảo ngữ “ruộng - Nhấn mạnh hình ảnh ruộng nương gian nhà. Đây là 2 hình ảnh rất quan nương ”, “gian trọng đối với con người ở vùng quê, rất cần bàn tay của người con trai nhà ” trong gia đình để làm trụ cột. Hoán dụ “giếng nước - Hình ảnh quen thuộc, gắn bó mật thiết vùng quê VN → Gợi về quê gốc đa” hương, hậu phương của người lính
  35. Ca ngợi vẻ đẹp của người lính cụ Hồ thời chống Pháp
  36. Cơ sở hình thành ĐỒNG CHÍ - 3 câu đầu: Cảm thông những tâm sự thầm - 2 câu đầu: đối, thành ngữ → chung cảnh ngộ xuất kín về hậu phương, quê hương. thân. + Hình ảnh quen thuộc làng quê →gác lại tất - 4 câu tiếp: “ cả. → + anh” + “tôi” + “xa lạ” + “đôi” + “chẳng hẹn” + “gian nhà không” + “mặc kệ” chung lí tưởng. + Nhân hóa + hoán dụ “giếng nước gốc đa +Hình ảnh tượng trưng, hoán dụ, điệp, hai vế sóng đôi nhớ” → chung mục đích chiến đấu. + “chung chăn” + “tri kỉ” →chung khó khăn, thiếu thốn. - Câu cuối: Biểu hiện & sức mạnh + Kết cấu + Lời khẳng định - 7 câu cuối: Chia sẻ gian lao, thiếu thốn + Bản lề trong đời người lính ✓ Chính Hữu – Trần Đình Đắc (Nhà thơ + Tiếng gọi + Thiếu thốn thuốc men: sốt rét rừng. cách mạng, phong cách thơ giản dị) Biểu tượng, bức tượng đài + Thiếu thốn vật chất: tả thực + liệt kê, đối . ✓ 1948 – chiến dịch Việt Bắc ✓ “ ” - Không gian + Lạc quan, coi thường thử thách “miệng In trong Đầu súng trăng treo cười” ✓ - Thời gian Thơ tự do. + Đoàn kết, gắn bó “nắm tay” - Hoàn cảnh chiến đấu ✓ Chủ đề: Tình đồng chí đồng đội thắm - Hình ảnh người lính chủ động thiết / Hình ảnh giản dị của anh bộ đội - Hình ảnh “đầu súng trăng treo”: giải thích hình ảnh, cụ Hồ. nhịp 2/2, phân tích sự hòa hợp sung & trăng
  37. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
  38. . . . . PHIẾU . . . HỌC . 2. Hiểu biết về 1. Cảm xúc cá tác phẩm trước TẬP: nhân KẾT – sau khi đọc NỐI SAU 4. Quan niệm KHI của em về tình 3. Liên hệ các bạn tác phẩm khác HỌC cùng đề tài ĐỒNG . . . CHÍ . . . . .