Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 76-78: Văn bản "Cố hương"

ppt 42 trang nhungbui22 2250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 76-78: Văn bản "Cố hương"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_76_78_van_ban_co_huong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 76-78: Văn bản "Cố hương"

  1. Bức tranh này minh hoạ cho bài thơ nào mà các em đã học trong chơng(Hồitr hìnhơngNg ngẫuữ th) văn lớp 7? Hạ Tri Chơng
  2. Tiết 76- 77- 78:Văn bản: Lỗ Tấn
  3. LỖ TẤN ( 1881 – 1936) - là nhà văn Trung Quốc nổi tiếng. Họ Chu, lúc nhỏ tên là Chu Chơng Thọ, tên chữ là Dự Tài. Sau đổi tên là Chu Thụ Nhân. - Quê: Phủ Thiệu Hng – tỉnh Chiết Giang ( Trung Quốc). - Thuở nhỏ ông học rất giỏi, lớn lên ông học các ngành: hàng hải, địa chất, y. Sau ông chuyển sang viết văn với ý định lấy văn học làm vũ khí biến đổi tinh thần dân chúng.
  4. Năm mời tám tuổi, do những biến cố lớn trong lịch sử cũng nh trong hoàn cảnh riêng, Lỗ Tấn rời quê hơng lên Nam Kinh học ở Giang Nam thuỷ sự học đờng – một trờng học Tây. Hai năm sau Lỗ Tấn thi vào Khoáng Lộ học đờng – một trờng học có hiệu trởng là ngời có t tởng duy tân.
  5. Năm 1902, 20 tuổi, vì thi đỗ xuất sắc, Lỗ Tấn đợc cử sang Nhật Bản du học. Mới sang Nhật, Lỗ Tấn vào trờng dự bị Tokyo để học tiếng. Sau khi học tiếng, Lỗ Tấn vào học trờng y ở Tiên Đài (Senday) – một thị trấn nhỏ của Nhật Bản.
  6. Năm 1906, sau 2 năm học y, Lỗ Tấn đột ngột rời khỏi trờng để chuyển sang một lĩnh vực hoàn toàn khác: văn nghệ. “Một quốc dân ngu muội và đớn hèn, thì cho dù cơ thể có to lớn đến mấy, khoẻ mạnh đến mấy, cũng chỉ có thể làm một vật thị chúng, và những kẻ đi xem thị chúng hoàn toàn vô nghĩa mà thôi” “theo tôi hồi đó muốn biến đổi tinh thần họ không gì bằng dùng văn nghệ. Thế là tôi định đề xớng phong trào văn nghệ”.
  7. Năm 1909 Lỗ Tấn về nớc và dạy học ở quê nhà
  8. Những nghề Lỗ Tấn đã làm Hàng hải Địa chất Y học Sáng tác văn chơng Tấm lòng yêu nớc thơng dân sâu sắc
  9. Trung Quốc từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
  10. Từ 1918 – 9/1927 Thời kì quá độ của một chiến sĩ dân chủ sang chiến sĩ cộng sản Trong phong trào Ngũ Tứ Lỗ Tấn còn là giáo s ở tr- ờng đại học Bắc Kinh và là lãnh tụ của họ. - Tháng 4/1927 Tởng Giới Thạch phản bội Đảng Cộng sản, tàn sát hàng chục vạn đảng viên Lỗ Tấn đứng hẳn về phía Cách mạng phản đối khủng bố và chiến đấu. Đây là lúc ông tiến đến với quan điểm giai cấp của ngời chiến sĩ cách mạng vô sản. Từ 10/1927- 1936 -Lỗ Tấn rời Quảng Châu đi Thợng Hải Ông Tập trung sức lực để lãnh đạo phong trào cách mạng, truyền bá chủ nghĩa Mác Lê nin vào Trung Quốc Đây là thời kì của ngời chiến sĩ cộng sản, nhà văn vô sản. Lỗ Tấn là nhà văn cách mạng nổi tiếng ở Trung Quốc.
  11. Ngụi nhà số 9 trờn phố Shang Yinh Lu - Thượng Hải
  12. Bộ ria Lỗ Tấn Nếu núi đến dung mạo Lỗ Tấn, rất nhiều người sẽ khụng thể quờn được cỏi bộ ria đen dầy to bản, đậm một nột chữ "nhất" của ụng. Đặc trưng Lỗ Tấn dự cú nhiều nữa, nhưng ấn tượng nhất và khụng cỏch xúa nhũa nhất chớnh là ở bộ ria ấy của ụng, khụng hướng lờn, cũng khụng chỡa xuống, nú trải ra một chữ "nhất" đầy riờng biệt, khiến người ta nhỡn qua là khụng thể nào quờn.
  13. - Sự nghiệp ông lựa chọn là sáng tác văn chơng. - Số lợng tác phẩm rất đồ sộ và đa dạng: + 17 tạp văn + Truyện ngắn xuất sắc: Gào thét (1923) và Bàng hoàng (1926) + Truyện vừa: AQ chính truyện
  14. Những tác phẩm tiêu biểu. Ba tập truyện ngắn nổi tiếng: -Gào thột (1918-1922) - Bàng hoàng - Chuyện cũ viết lại (1924-25) (1928-1936)
  15. Những tác phẩm tiêu biểu. Nhật kớ người điờn Cỏ dại - Lỗ tấn cũn viết tạp văn, làm thơ, viết tiểu luận, phờ bỡnh, nhật kớ AQ chớnh truyện - Quan điểm sáng tác: Văn học phục vụ nhân sinh, phục vụ cách mạng.
  16. Luxun's funeral, 10.1936
  17. Khu lu niệm Năm 1981, thế giới đó kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Lỗ Tấn với tư cỏch là danh nhõn văn húa Thế giới. Nhà lưu niệm Thiệu Hưng Nhà lưu niệm Bắc Kinh Thượng Hải
  18. Lỗ Tấn đợc đánh giá là ngời đặt nền móng cho nền văn học hiện đại Trung Quốc – linh hồn dân tộc Trung hoa hiện đại.
  19. - là ngời đặt nền móng cho văn học hiện đại Trung Quốc, là bậc thầy truyện ngắn Thế Giới. - là nhà văn của nhân dân lao động TQ dới ách áp bức bóc lột của chế độ phong kiến. - là nhà văn hoá kiệt xuất, giáo s, chiến sĩ cách mạng vĩ đại của Trung Quốc cống hiến cả cuộc đời cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
  20. ỏc phẩm 2/ T : - Tác phẩm sáng tác trong khoảng thời gian 1918-1927. - Thời kì quá độ từ quan điểm tiến hoá sang quan điểm giai cấp, từ một ngời dân chủ đến một chiến sĩ Cộng sản. - Tác phẩm đã lên án và đấu tranh chống đế quốc, phong kiến thời bấy giờ: Cố hơng- quê cũ.
  21. -1923 in trong tập: Gào thét. 3.Thể loại: Truyện ngắn 4.PTBĐ: Tự sự + Miờu tả +Biểu cảm+ nghị luận * Ngụi kể: 1 - tõm trạng người kể sõu sắc 5. Bố cục: 3 phần + Phần1: từ đầu “ tôi đang làm ăn, sinh sống” => Nhân vật “tôi” trên đờng trở về quê cũ. + Phần 2: tiếp theo “ sạch trơn nh quét” => Nhân vật “tôi” những ngày ở quê. + Phần 3: Còn lại=>Nhân vật “tôi”trên đờng rời quê.
  22. Câu chuyện kể lại Làng quê giờ đây xơ xác,chuyếntiêuvềđiềuthăm. Conquê saungời già20 năđi,m xaxấucáchthêmcủa nhânvà trở nênvật “tôi”đần đểđộnbánhoặcnhà,chuađa gia đình đi nơi khác sinh ngoa đanh đá ( như Nhuận sống. Đó là vào một buổi Thổ và thím Hai Dương). chiều ảm đạm. Đem theo gia đình, nhânNgồivật “ trêntôi” rờithuyền,quê h- nhân vật “tôi” nhận ra ơng trong một buổi chiều muộnmột điềuvới rấtniềmđánghi vọngbuồnvà tinlà quêtởnghơngvàomthếình hệđã đổitơng laithay:“ quáKì thựcnhiềutrênso mặtvới 20đất vốnnăm làmtrớc.gìNhcóngđđóờnglà. Ngsựời tađổiđithaymãi khiếnthì thànhngờiđờngta thôiđau.lòng” .
  23. Làng quờ xơ xỏc, tiờu điều
  24. 1. Nhân vật tôi trên đờng về quê: a. Cảnh làng quê: Trớc kia Hiện tại - Đẹp hơn kia và không có - Tiêu điều, hoang vắng nằm hình ảnh ngôn ngữ nào diễn tả im dới vòm trời vàng úa ra cho đợc -> Kể kết hợp với tả, biểu cảm trực tiếp và so sánh đối chiếu. Cuộc sống nghèo khổ, tàn tạ, có dấu hiệu của sự sa sút hoang tàn, khác xa trong kí ức và hi vọng của tôi. b. Tâm trạng: - Không nén đợc, lòng tôi se lại. - A đây có phải là làng cũ tôi hằng ghi lấy hình ảnh trong kí ức không? -> Biểu cảm trong lời kể, độc thoại nội tâm -> bộc lộ nội tâm nhân vật buồn se sắt, chua xót, hẫng hụt, thơng cảm.
  25. 2.Những ngày ở quờ: a/ Cảnh: - Sáng tinh mơ. - Trên mái ngói mấy cọng rơm phất phơ - Các gia đình đã dọn đi nhiều, càng hiu quạnh -> Hoang vắng hiu quạnh gợi nỗi buồn của ngời sắp rời phải nơi mình sinh ra và lớn lên cha hẹn ngày gặp lại + Nỗi buồn khó nói thành lời - Đó chính là nỗi buồn trớc sự thay đổi của quê hơng.
  26. b. Người: * Thím hai Dơng: Trớc kia Bây giờ Nàng Tây Thi đậu phụ – Ngời đàn bà trên dới 50 tuổi lỡng quyền không cao – lỡng quyền nhô ra Môi không mỏng, chị là ngời Môi mỏng dính chân nhỏ xíu phụ nữ khá xinh đẹp giống chiếc compa -> Thím đã thay đổi hoàn toàn trở thành ngời đàn bà xấu xí, tiều tuỵ, đanh đỏ, tham lam ích kỷ khác hẳn ngày xa do dấu ấn của thời gian và vất vả cuộc đời.
  27. Nhuận Thổ trớc kia Nhuận Thổ bây giờ - Khuôn mặt tròn trĩnh, nớc da - Cao gấp đôi trớc, da vàng bánh mật, cổ đeo vòng bạc. sạm, có nếp nhăn. - Đội mũ lông chiên bé tí tẹo. - Đội mũ lông chiên rách b- ơm, mặc chiếc áo bông mỏng dính. - Bàn tay hồng hào lanh lẹ mập - Tay nứt nẻ nh vỏ cây mạp. Tỏ ra biết nhiều chuyện. thông. Tỏ ra rụt rè. Tình cảm bạn bè , thân thiết Nói năng thiểu não, xng hô cung kính cậu bé nông dân khoẻ Thay đổi nhiều- ngời ndân già mạnh, lanh lợi tháo vát, hiểu nua, nghèo khổ, đần độn, mụ biết nhiều mẫm, cam chịu số phận.
  28. -> Do XHPK - đông con nhà nghèo, chỗ nào cũng hỏi tiền không luật lệ, mất mùa, thuế nặng, lính tráng, trộm cắp, quan lại đày đoạ. -> Nghệ thuật: đối chiếu so sánh trong quá khứ và hiện tại làm rõ ngời và cảnh ở quê. Phản ỏnh hiện thực đầy đau khổ của XHTQuốc lỳc bấy giờ. -> Tụi: đau xót trớc cảnh đổi thay theo chiều hớng lụi tàn của quê hơng và trớc tinh thần lạc hậu, mụ mẫm của dân chúng, đó chính là điều nguy hiểm, trăn trở đau xót nhất của nhà văn.
  29. 3. “Tôi” lên đờng rời cố hơng. - Thời gian: hoàng hôn - Phơng tiện: thuyền - Cảnh vật: Những dãy núi xanh hai bên bờ sông đen sẫm lại, nối tiếp nhau chạy lùi về phía sau lái. Cảnh này chỉ mang tính tợng trng
  30. Tôi và cháu Hoàng ngồi tựa cửa thuyền, cũng nhìn phong cảnh mờ ảo bên ngoài. Bỗng cháu Hoàng hỏi: - Bác này ! Lúc nào chúng ta lại trở về nhỉ ? - Trở về ? Sao cháu cha đi đã nghĩ đến chuyện trở về ? - Nhng thằng Thuỷ Sinh nó hẹn cháu đến nhà nó chơi cơ mà! Hoàng giơng to đôi mắt đen nháy nhìn tôi, ngây ngời suy nghĩ. Tôi và mẹ tôi cũng đều có ý buồn, thế là lại nhắc đến Nhuận Thổ Mẹ tôi nói: - Cái chị Hai Dơng, ‘‘nàng Tây Thi đậu phụ’’ ấy mà ! Từ khi nhà ta bắt đầu sửa soạn hành lí, chẳng ngày nào là chị ta không đến. Hôm trớc, chị ta đứng cạnh đống tro, moi ra hơn mời chiếc, cả bát lẫn đĩa, bàn tán một hồi rồi nói quyết rằng Nhuận Thổ vùi vào đấy để khi nào xúc tro là mang đi luôn. Chị ta khám phá ra việc đó, tự cho mình là có công, liền lấy ngay cái ‘‘cầu khí sát’’ ( ), rồi chạy biến. Tuy chị ta lùn và chân bé tí tẹo thế, mà chạy cũng nhanh đáo để !
  31. Ngôi nhà cũ xa dần, phong cảnh làng cũ cũng mờ dần nhng lòng tôi không chút lu luyến. Tôi chỉ cảm thấy chung quanh tôi là bốn bức tờng vô hình, nhng rất cao, làm cho tôi vô cùng lẻ loi, ngột ngạt. Hình ảnh đứa bé oai hùng, cổ đeo vòng bạc, đứng giữa ruộng da hấu, tôi vốn nhớ lắm, nhng bây giờ bỗng nhiên cũng mờ nhạt đi, khiến tôi lại càng thêm ảo não. Cảnh này chỉ mang tính tợng trng
  32. 3. “Tôi” lên đờng rời cố hơng: - Trong một tâm trạng rất buồn vì quê hơng quá bi đát, thê lơng. → Tôi ra đi là tất yếu, có ra đi mới mong có sự thay đổi - Bằng cách lập luận sắc sảo chặt chẽ vừa là lí lẽ, vừa là dẫn chứng, so sánh đối chiếu, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tõm : tình cảnh của thế hệ hôm nay với thế hệ mai sau để làm nổi bật ớc mơ cháy bỏng của nhân vật tôi: Mơ - ớc thế hệ mai sau đợc sống một cuộc đời đẹp đẽ.
  33. Tôi đang mơ màng thì trớc mắt tôi hiện ra cảnh tợng một cánh đồng cát, màu xanh biếc, cạnh bờ biển, trên vòm trời xanh đậm, treo lơ lửng một vầng trăng tròn vàng thắm. Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là h. Cũng giống nh những con đờng trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đờng. Ngời ta đi mãi thì thành đờng thôi.
  34. Tôi đang mơ màng thì trớc Tôi nghĩ: Hi vọng giống nh mắt tôi hiện ra cảnh tợng một con đờng trên mặt đất. Lúc cánh đồng cát, màu xanh đầu vốn làm gì có. Ngời ta đi biếc, cạnh bờ biển, trên vòm mãi thì thành đờng thôi. trời xanh đậm, treo lơ lửng Tác giả đã sử dụng yếu tố nghị luận, đa ra một triết lí về con một vầng trăng tròn vàng đờng đi để mọi ngời suy ngẫm. thắm. Tôi nghĩ bụng: Đã gọi ý nghĩa : Hãy mạnh dạn bớc là hi vọng thì không thể nói qua những hủ tục lạc hậu, đâu là thực, đâu là h. Cũng những hàng rào ngăn cản, những bức tờng chắn, để giống nh những con đờng tạo ra con đờng mới, bớc đi trên con đờng mới, cuộc đời trên mặt đất; kì thực trên mặt mới đất vốn làm gì có đờng. Ngời →Cũng nh con đờng trên mặt đất, mọi thứ không tự có sẵn. ta đi mãi thì thành đờng thôi. Nhng nếu cố gắng và kiên trì con ngời sẽ có tất cả.
  35. ? Nh vậy từ ớc mơ của tôi, tác giả đã đặt ra vấn đề gì cho ngời nông dân và cho toàn thể xã hội? - Tác giả đã đặt ra vấn đề con đờng đi cho ngời nông dân và toàn xã hội cho mọi ngời suy nghĩ. → vấn đề vô cùng bức thiết Cảnh này chỉ mang tính tợng trng
  36. 3. “Tôi” lên đờng rời cố hơng. Trong một tâm trạng rất buồn vì quê hơng quá bi đát, thê lơng. → mơ ớc thế hệ mai sau đợc sống một cuộc đời đẹp đẽ. → đặt ra vấn đề con đờng cho ngời nông dân và toàn xã hội suy ngẫm.
  37. Thông qua hình ảnh con đờng, nhân vật tôi cũng nh nhà văn có mong muốn và gửi gắm t tởng, tình cảm: - Tôi cũng nh nhà văn muốn thức tỉnh ngời nông dân không cam chịu cuộc sống nghèo hèn, áp bức. Muốn khơi dậy cho họ tinh thần vơn lên để hởng một cuộc sống tốt đẹp. - Tin ở thế hệ con cháu sẽ mở đờng đến ấm no, hạnh phúc. - Tin vào cuộc đổi đời của quê hơng. →Biểu hiện của một tình yêu quê hơng mới mẻ và mãnh liệt của tôi cũng nh của Lỗ Tấn.
  38. Chủ tịch nớc Trung Quốc, Giang Trạch Dân phát động: “Bất kể gặp bao nhiêu gian nan trắc trở chúng ta cần bớc tiếp, kiên định không nao núng. Trong sự nghiệp vĩ đại xây dựng xã hội chủ nghĩa mang màu sắc Trung Quốc, hãy đứng vững trên đất, gạt bỏ hết chông gai, tinh thần phấn chấn, đoàn kết phấn đấu, không ngừng tìm tòi và sáng tạo. Đó chính là cách kỉ niệm Lỗ Tấn hay nhất.”
  39. - Nghệ thuật : Cố hơng là văn bản tự sự kết hợp với miêu tả, trữ tình và nghị luận + Tự sự: kể lại sự việc tôi sau hai năm về quê chứng kiến nhiều cảnh đổi thay bi đát, có các nhân vật chính - phụ, nhân vật trung tâm + Trong tự sự có miêu tả : miêu tả cảnh thiên nhiên miêu tả ngời đặc biệt miêu tả nội tâm nhân vật tôi rất đặc sắc + Trong tự sự có trữ tình: từ chỗ phảng phất buồn trên đờng về quê đến chỗ đau xót đến bi đát trong những ngày ở quê, song cuối cùng là hi vọng trên đờng xa quê. + Trong tự sự có nghị luận: khi thì là lời đánh giá về quê hơng khi thì bàn luận về nhân vật, khi thể hiện sự lập luận khúc triết, khi thì đa ra một triết lí để mọi ngời suy ngẫm. + Ngoài ra truyện còn sử dụng đối thoại, độc thoại, nghệ thuật đối chiếu và hồi ức, so sánh
  40. - Nghệ thuật : + Cố hơng là văn bản tự sự kết hợp với miêu tả, trữ tình và nghị luận + Ngoài ra truyện còn sử dụng đối thoại, độc thoại, nghệ thuật đối chiếu và hồi ức, so sánh - Nội dung : + Cố hơng là bức tranh xơ xác, tiêu điều về xã hội Trung Quốc những năm cuối TK XIX đầu thế kỉ TK XX. + Nỗi chua xót của nhà văn trớc sự tàn tạ của Cố hơng →Phê phán thực trạng trì trệ đen tối của xã hội →Mong mỏi sự đổi đời của quê hơng →Đặt ra vấn đề con đờng cho ngời nông dân và toàn thể xã hội.
  41. Từ tác phẩm Cố hơng hãy liên hệ và so sánh với một số tác phẩm văn học hiện thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930-1945 ? Bài tập về nhà: Phân tích nhân vật tôi trong tác phẩm Cố hơng của Lỗ Tấn.