Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 59 - Văn bản "Ánh trăng" - Đặng Thùy Linh

pptx 28 trang Thương Thanh 31/07/2023 1521
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 59 - Văn bản "Ánh trăng" - Đặng Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_59_van_ban_anh_trang_dang_thuy.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 59 - Văn bản "Ánh trăng" - Đặng Thùy Linh

  1. 1THI ĐUA DẠY TỐT - HỌC TỐT THCS DUYÊN HÀ CÁC THẦY CÔ GIÁO Giáo viên : Đặng Thùy Linh Lớp: 9A
  2. TIẾT 58 : VĂN BẢN
  3. Tác giả Nguyễn Duy
  4. ÁNH TRĂNG NGUYỄN DUY Hồi nhỏ sống với đồng Thình lình đèn điện tắt với sông rồi với bể phòng buyn-đinh tối om hồi chiến tranh ở rừng vội bật tung cửa sổ vầng trăng thành tri kỉ đột ngột vầng trăng tròn Trần trụi với thiên nhiên Ngửa mặt lên nhìn mặt hồn nhiên như cây cỏ có cái gì rưng rưng ngỡ không bao giờ quên như là đồng là bể cái vầng trăng tình nghĩa như là sông là rừng Từ hồi về thành phố Trăng cứ tròn vành vạnh quen ánh điện, cửa gương kể chi người vô tình vầng trăng đi qua ngõ ánh trăng im phăng phắc như người dưng qua đường đủ cho ta giật mình.
  5. HƯỚNG DẪN ĐỌC - Ba khổ đầu: giọng kể, nhịp bình thường. - Khổ 4: giọng đột ngột, cất cao, ngỡ ngàng với bước ngoặt của sự việc - sự xuất hiện vầng trăng. - Khổ 5, 6: giọng tha thiết rồi trầm lắng cùng cảm xúc và suy tư lặng lẽ.
  6. ÁNH TRĂNG NGUYỄN DUY Hồi nhỏ sống với đồng Thình lình đèn điện tắt với sông rồi với bể phòng buyn-đinh tối om hồi chiến tranh ở rừng vội bật tung cửa sổ vầng trăng thành tri kỉ đột ngột vầng trăng tròn Trần trụi với thiên nhiên Ngửa mặt lên nhìn mặt hồn nhiên như cây cỏ có cái gì rưng rưng ngỡ không bao giờ quên như là đồng là bể cái vầng trăng tình nghĩa như là sông là rừng Từ hồi về thành phố Trăng cứ tròn vành vạnh quen ánh điện, cửa gương kể chi người vô tình vầng trăng đi qua ngõ ánh trăng im phăng phắc như người dưng qua đường đủ cho ta giật mình.
  7. BỐ CỤC: 3 phần - Khổ 1, 2 , 3: Tình cảm của tác giả với vầng trăng. - Khổ 4: Tình huống bất ngờ chuyển mạch cảm xúc. - Khổ 5, 6: Cảm xúc và suy ngẫm của tác giả về vầng trăng.
  8. ÁNH TRĂNG NGUYỄN DUY Hồi nhỏ sống với đồng Thình lình đèn điện tắt với sông rồi với bể phòng buyn-đinh tối om hồi chiến tranh ở rừng vội bật tung cửa sổ vầng trăng thành tri kỉ đột ngột vầng trăng tròn Trần trụi với thiên nhiên Ngửa mặt lên nhìn mặt hồn nhiên như cây cỏ có cái gì rưng rưng ngỡ không bao giờ quên như là đồng là bể cái vầng trăng tình nghĩa như là sông là rừng Từ hồi về thành phố Trăng cứ tròn vành vạnh quen ánh điện, cửa gương kể chi người vô tình vầng trăng đi qua ngõ ánh trăng im phăng phắc như người dưng qua đường đủ cho ta giật mình.
  9. Cuộc sống của tác giả được gắn bó với Khổ 1 những mốc thời gian, với sự việc, hình ảnh nào? Hồi nhỏ sống với đồng ĐT LK Nghệ thuật được v ới sông rồi với bể tác giả sử dụng ở ĐT LK ĐT LK đây là gì? h ồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ NH
  10. Hãy nêu những nét đặc sắc Khổ 2 về nghệ thuật thuật? Tác dụng? Trần trụi với thiên nhiên TT, ĐN hồn nhiên như cây cỏ TT, ĐN SS ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa NH NH
  11. Khổ 3 Từ hồi về thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường
  12. THẢO LUẬN NHÓM Có ý kiến cho rằng : “ Ở khổ 3, khi tác giả trở về mốc thời gian hiện tại, cuộc sống thay đổi khiến lòng người đổi thay”. Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Yêu cầu: + Thời gian: 3 phút + 4 bàn / nhóm
  13. Khổ 3 Hoàn cảnh Lòng người sống thay đổi đổi thay Từ hồi về thành phố - Về thành phố - Vầng trăng: đi qua ngõ quen ánh điện, cửa gương - Cuộc sống: ánh - Như người dưng điện, cửa gương - Nghệ thuật: - Nghệ thuật: so vầng trăng đi qua ngõ hoán dụ sánh, nhân hóa => Cuộc sống => Con người quên như người dưng qua đường đầy đủ, tiện nghi lãng vầng trăng HÕt32023262425282927 101322161415181917122111phút364589721 giê
  14. Em có nhận xét Khổ 4 gì về biện pháp tu Thình lình đèn điện tắt từ đặc sắc trong Đảo ngữ khổ thơ này? phòng buyn-đinh tối om v ội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Đảo ngữ
  15. Quan sát khổ thơ 5, Khổ 5 cho cô biết con người đối diện với trăng trong tư thế như thế nào? Ngửa mặt lên nhìn mặt Vì sao? có cái gì rưng rưng TL Trong sự thức tỉnh, cảm xúc của tác giả được thể như là đồng là bể hiện qua 3 câu thơ cuối. ĐT LK LK Nhận xét về nghệ thuật của các câu thơ trên? như là sông là rừng ĐT LK LK
  16. Khổ 6 Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.
  17. Khổ 6 Trăng cứ tròn vành vạnh TL kể chi người vô tình NH ánh trăng im phăng phắc ÂD NH đủ cho ta giật mình.
  18. THẢO LUẬN NHÓM HÕt36034043546320234445484955526472425282942527101332216141518194151712211136458972103 60348967458927211giê Tại sao toàn bộ bài thơ, tác giả sử dụng hình ảnh vầng trăng đến đây tác giả lại sử dụng hình ảnh ánh trăng? Yêu cầu: 1 bàn / 1 nhóm Thời gian: 1 phút
  19. THẢO LUẬN NHÓM Tại sao toàn bộ bài thơ, tác giả sử dụng hình ảnh vầng trăng đến đây tác giả lại sử dụng hình ảnh ánh trăng? Yêu cầu: 1 bàn / 1 nhóm Thời gian: 1 phút
  20. - Vầng trăng là biểu tượng của cuộc sống đẹp, sự tròn đầy, nguyên vẹn, thủy chung, tình nghĩa. - Ánh trăng là ánh sáng của sự nhắc nhở về lẽ sống, ánh sáng quá khứ, ánh sáng lương tri thức tỉnh con người; giúp tác giả thoát ra khỏi bóng tối, sự vô tình.
  21. Tổng kết Nội dung Nghệ thuật - Bài thơ là lời nhắc nhở - Bài thơ kết hợp giữa tự sự và người đọc sống ân nghĩa thủy trữ tình, mạch cảm xúc men chung cùng quá khứ. Thái độ theo lời kể của tác giả. sống “uống nước nhớ nguồn” - Giọng điệu tâm tình, tự đã trở thành truyền thống tốt nhiên khi ngân nga, tha đẹp của dân tộc Việt Nam ta. thiết, khi trầm lắng, suy tư. - Thể thơ năm chữ, gieo vần cách với tiết tấu nhịp nhàng. - Sử dụng các biện pháp nghệ thuât đặc sắc: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, đảo ngữ
  22. Gồm 2 đội chơi : Chăm ngoan và Hiếu học - Các đội nêu đúng và hay câu ca dao, tục ngữ hoặc thơ có nội dung về lòng biết ơn, đạo lí “uống nước nhớ nguồn”. - Hình thức thi theo kiểu tiếp sức, khi các thành viên trong đội đứng lên trả lời xong, các thành viên khác tiếp tục trả lời cho đến khi một trong hai đội không có ai trả lời được nữa. Đội bên kia sẽ dành phần thắng.
  23. Bài tập Từ bài thơ “ánh trăng” em hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về đạo lí “uống nước nhớ nguồn” bằng một đoạn văn diễn dịch 12 câu.
  24. l. Học sinh đọc diễn cảm bài thơ. 2. Học thuộc lòng, phân tích bài thơ, phân tích hình ảnh vầng trăng và ánh trăng. 3. Hoàn thành đoạn văn. 4. Chuẩn bị: tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp).