Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 58: Bài thơ Ánh Trăng

ppt 23 trang Chiến Đoàn 10/01/2025 100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 58: Bài thơ Ánh Trăng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_58_bai_tho_anh_trang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 58: Bài thơ Ánh Trăng

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ NGỮ VĂN- LỚP 9a2
  2. Những câu thơ đặc sắc viết về trăng Nước biếc non xanh thuyền gối bãi, Đêm thanh nguyệt bạc khách lên lầu. (Nguyễn Trãi) Khi chén rượu, khi cuộc cờ Khi xem hoa nở, lúc chờ trăng lên (Nguyễn Du) Thuyền ai đậu bến Sông Trăng đó, Có chở trăng về kịp tối nay? (Hàn Mặc Tử) Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ (Hồ Chí Minh)
  3. Tiết 58 - Bài thơ
  4. - Nguyễn Duy sinh năm 1948 quê ở Thanh Hoá. Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. - Thơ ông giàu cảm xúc và có triết lí sâu sắc. (Nguyễn Duy)
  5. - Bài thơ “Ánh trăng” viết năm 1978, sau ba năm đất nước độc lập thống nhất. Lúc này nhiều người lính được xuất ngũ, bản thân nhà thơ về công tác tại thành phố Hồ Chí Minh. Nhưng trong điều kiện vật chất tiện nghi ông nhận ra nghĩa tình đang bị mai một, bị lãng quên. Mượn hình ảnh vầng trăng để ông tâm tình và nhắn gửi với đồng đội, với mọi người về đạo lí ân nghĩa thủy chung. - In trong tập thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy, gồm 100 trang, Hà Nội, tháng 11-1984.
  6. ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) Hồi nhỏ sống với đồng Thình lình đèn điện tắt với sông rồi với bể phòng buyn - đinh tối om hồi chiến tranh ở rừng vội bật tung cửa sổ vầng trăng thành tri kỉ đột ngột vầng trăng tròn Trần trụi với thiên nhiên Ngửa mặt lên nhìn mặt hồn nhiên như cây cỏ có cái gì rưng rưng ngỡ không bao giờ quên như là đồng là bể cái vầng trăng tình nghĩa như là sông là rừng Từ hồi về thành phố Trăng cứ tròn vành vạnh quen ánh điện, cửa gương kể chi người vô tình vầng trăng đi qua ngõ ánh trăng im phăng phắc như người dưng qua đường đủ cho ta giật mình.
  7. Buyn-đinh
  8. Bố cục gồm 3 phần: * Bố cục: 3 phần - Khổ 1 - 2 : Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ. - Khổ 3 - 4: Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại. - Khổ 5 - 6: Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ. Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ
  9. Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa
  10. Từ hồi về thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường
  11. Thình lình đèn điện tắt phòng buyn - đinh tối om
  12. vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn
  13. Tiết 61 Văn bản ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết 1. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ Thình lình đèn điện tắt phòng buyn- đinh tối om 2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại vội bậtbật tungtung cửa sổ - Hoà bình ở thành phố đột ngột vầng trăng tròn - Thành phố lúc mất điện + phòng tối om Em có nhận xét gì về Khi bật tung cửa Các từ: “thình + vội bật tung cửa sổ Ở thành phố con những từ ngữ mà tác sổ, tác giả bắt gặp lình”, “vội”, “bật người nhớ đến giả đã sử dụng? -> Sử dụng những động từ mạnh. tung” giúp em hình hình ảnh gì? trăng trong => Đột ngột gặp lại “cố nhân”, dung con người khi khoảnh khắc nào? “vầng trăng” bất ngờ xuất hiện gợi mất điện như thế bao kỉ niệm nghĩa tình. nào?
  14. Tiết 61 Văn bản ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I. Tìm hiểu chung Ngửa mặt lên nhìn mặtmặt II. Tìm hiểu chi tiết có cái gì rưng rưng như là đồngđồng là bểbể 1. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ như là sôngsông là rừngrừng 2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại 3. Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ - Rưng rưng ->Xúc động, nghẹn ngào -> Nhân hoá, so sánh, điệp ngữ. => Nhấn mạnh, khắc sâu những hình ảnh trong quá khứ. Chi tiết nào cho thấy sự thay đổi cảm xúc của tác giả khi nhìn thấyTác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? vầng trăng?
  15. Tiết 61 Văn bản ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết “TrăngTrăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình 1. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ ánh trăng imim phăngphăng phắcphắc 2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại đủ cho ta giậtgiật mình.”mình 3. Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ - tròn vành vạnh: quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, không phai mờ. - im phăng phắc : nghiêm khắc nhắc nhở - giật mình -> thức tỉnh, ăn năn, tự hoàn thiện mình. => Nhắc nhở mọi người sống có tình có nghĩa, trước sau như một -> đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”. Hình ảnh ánh trăng tròn và Tác giả muốn nhắc nhở chúng Vì sao tác giả lại giật mình? imta điều gì qua bài thơ này? phăng phắc có ý nghĩa gì?
  16. Tiết 61 Văn bản ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) Mình về thành thị xa xôi Nhà cao còn nhớ núi đồi nữa chăng Phố đông còn nhớ bản làng Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữa rừng? (Việt Bắc – Tố Hữu)
  17. So sánh sự khác nhau về hình tượng ánh trăng trong bài thơ ”Đồng Chí” (Chính Hữu) và “Ánh trăng” (Nguyễn Duy)?
  18. Tiết 61 Văn bản ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết III. Tổng kết 1. Nghệ thuật Em có nhận xét gì về giọng điệu và - Kết hợp giữa tự sự và trữ tình. kết cấu của bài - Giọng tâm tình, thể thơ năm chữ. thơ? - Sử dụng hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa (vầng trăng) 2. Nội dung Nêu nội dung - Bài thơ nhắc nhở mọi người sống bài thơ. ân nghĩa thuỷ chung - đạo lý “uống nước nhớ nguồn”. * Ghi nhớ: (SGK/156)
  19. Quá khứ Tri kỉ Ngỡ không Tình nghĩa bao giờ quên Hiện tại TRĂNG Vầng trăng Vô tình lãng NGƯỜI tròn quên Suy ngẫm Tròn vành vạnh Giật mình Im phăng phắc -> thuỷ chung, -> tự hoàn vị tha thiện Tự nhắc nhở mình và củng cố người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”
  20. Dặn dò 1. Học thuộc bài thơ 2. Chuẩn bị bài: Tổng kết về từ vựng (luyện tập tổng hợp) + Đọc các bài tập SGK + Trả lời các câu hỏi ở cuối mỗi bài