Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 3: Từ ghép

ppt 13 trang nhungbui22 10/08/2022 2820
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 3: Từ ghép", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_3_tu_ghep.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 3: Từ ghép

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Ở lớp 6 các em đã học bài : Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt. Hãy nhắc lại cho cô khái niệm từ ghép?
  2. Tiết 3- Tiếng Việt TỪ GHÉP I. Các loại từ ghép VD1: 1. Xét ví dụ - Mẹ cònVD1: nhớ Từ sự ghépnôn nao,: bà hồi hộp khi cùngngoại bà ngoại, thơm điphức tới gần ngôi trường- vàTiếng nỗi chơinào vơilà tiếng hốt hoảng * VD1: khi cổng chínhtrường? Tiếngđóng lại.nào - Bà / ngoại là tiếng phụ bổ C P Từ ghép chính - Cốm khôngsung phảiý nghĩa là thứccho quà của - Thơm / phức phụ người vội; ăntiếng cốmchính phải? ăn từng C P chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy- Em giờhãy ta nhậnmới thấyxét trậtthu lại cả trong tựhươngcủa các vị ấy,tiếng cáitrong mùi thơm phức của nhữnglúa mới,từ củaấy? hoa cỏ dại ven bờ
  3. Tiết 3- Tiếng Việt TỪ GHÉP I. Các loại từ ghép 1. Xét ví dụ BT2 sgk/15 :Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo thành từ ghép chính phụ * VD1: - Bút chì, bi, mực - Bà / ngoại - Thước . thẳng, Eke, Từ ghép chính - Mưa phùn, rào . C P phụ - Làm lụng, quen - Thơm / phức - Ăn bám, vụng C P - Trắng . tinh, xoá - Vui tai, mắt . - Nhát . gan, cáy
  4. Tiết 3- Tiếng Việt TỪ GHÉP I. Các loại từ ghép VD2: - Việc chuẩn bị quần áo mới, 1. Xét ví dụ giày nón mới, cặp sách mới, * VD1: tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã - Bà / ngoại sẵnVD2:sàng, từkhiếnghépconquầncảm nhận đượcáo,sự trầmquanbổngtrọngcócủa ngày C P Từ ghép chính khaiphântrườngra tiếng. chính - Thơm / phức phụ - Mẹtiếngkhôngphụlo nhưngkhôngvẫn? không C P ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là vang lên bên tai tiếng bài đọc *VD2: trầm bổng [ ] - Áo / quần; trầm / bổng Từ ghép đẳng lập -> Bình đẳng về mặt ngữ pháp
  5. Tiết 3- Tiếng Việt TỪ GHÉP I. Các loại từ ghép 1. Xét ví dụ BT nhanh: Các nhóm từ sau thuộc * VD1: loại từ ghép gì? - Bà / ngoại a. Mong ước, khỏe mạnh, chở che, xa gần, tìm kiếm. C P Từ ghép chính phụ - Thơm / phức b. Buồn phiền, hối hận, yên tĩnh, C P mẹ con, đi lại, non sông, buôn bán. *VD2: Từ ghép c. Đường sắt, nhà khách, xanh - Áo / quần; trầm / bổng đẳng lập biếc, ghế đẩu, vở toán. -> Bình đẳng về mặt Đáp án: ngữ pháp Nhóm a, b: Từ ghép đẳng lập. 2. Ghi nhớ 1 sgk/ 14 Nhóm c: từ ghép chính phụ.
  6. Tiết 3- Tiếng Việt TỪ GHÉP I. Các loại từ ghép 1. Xét ví dụ BT1 sgk/15 Xếp các từ ghép: Suy nghĩ, lâu đời, * VD1: xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, chài - Bà / ngoại lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi, cười nụ theo bảng phân loại sau C P Từ ghép chính phụ - Thơm / phức Từ ghép CP: Từ ghép ĐL: - Lâu đời - Suy nghĩ C P - Xanh ngắt - Chài lưới *VD2: Từ ghép - Nhà máy - Cỏ cây - Áo / quần; trầm / bổng đẳng lập - Nhà ăn - Ẩm ướt -> Bình đẳng về mặt - Cười nụ. - Đầu đuôi ngữ pháp 2. Ghi nhớ 1 sgk/ 14
  7. Tiết 3- Tiếng Việt TỪ GHÉP I. Các loại từ ghép Nhóm 1: so sánh nghĩa của II. Nghĩa của từ ghép từ bà ngoại với nghĩa của từ 1. Xét ví dụ bà, nghĩa của từ thơm phức với nghĩa của từ thơm, em - Bà ngoại bà thấy có gì khác nhau? - Thơm phức thơm Nhóm 2: So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa của mỗi tiếng quần, áo; nghĩa của từ trầm bổng với nghĩa của mỗi tiếng trầm, bổng, em thấy có - Quần áo quần, áo gì khác nhau? - Trầm bổng trầm, bổng
  8. Tiết 3- Tiếng Việt TỪ GHÉP I. Các loại từ ghép - Bà : người sinh ra bố, mẹ II. Nghĩa của từ ghép hoặc người phụ nữ lớn 1. Xét ví dụ tuổi - Bà ngoại bà - Bà ngoại: người sinh ra mẹ mình - Thơm phức thơm - Thơm : mùi dễ chịu -> Nghĩa hẹp hơn -> Nghĩa rộng hơn - Thơm phức: có mùi thơm Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa mạnh và hấp dẫn - Quần áo quần, áo - Quần áo: chỉ chung quần áo mặc - Trầm bổng trầm, bổng - Quần: chỉ riêng quần; áo -> Nghĩa rộng hơn, -> Nghĩa hẹp hơn, chỉ cụ chỉ riêng áo thể khái quát hơn - Trầm bổng: âm thanh lúc =>Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa cao lúc thấp - Trầm: âm thanh thấp 2. Ghi nhớ 2 sgk/14 - Bổng: âm thanh cao
  9. Tiết 3- Tiếng Việt TỪ GHÉP I. Các loại từ ghép Nhóm 1: BT3 II. Nghĩa của từ ghép Nhóm 2: BT4 III. Luyện tập BT3: điền thêm các tiếng vào sau các BT3: tiếng dưới đây để - Núi: núi sông, núi rừng tạo từ ghép đẳng lập - Ham: ham mê, ham muốn - Núi - Xinh: xinh đẹp, xinh tươi - Ham - Mặt: mặt mũi, mặt mày - Xinh - Mặt - Học: học hỏi, học hành - Học - Tươi: tươi đẹp, tươi vui - Tươi
  10. Tiết 3- Tiếng Việt TỪ GHÉP I. Các loại từ ghép Nhóm 1: BT3 II. Nghĩa của từ ghép Nhóm 2: BT4 III. Luyện tập BT4: tại sao có thể nói một cuốn BT4: sách, một cuốn vở - Có thể nói một cuốn sách, một mà không thể nói cuốn vở vì sách, vở là danh từ một cuốn sách chỉ sự vật tồn tại dưới dạng cá vở? thể riêng biệt - Còn sách vở là từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp chỉ chung cả hai loại nên không thể nói 1 cuốn sách vở
  11. CỦNG CỐ BÀI GIẢNG Từ ghép Chính phụ Đẳng lập Từ ghép ĐL Không phân Tiếng chính Từ ghép CP có tính chất đứng trước, có tính chất ra tiếng hợp nghĩa. tiếng phụ phân nghĩa. chính tiếng Nghĩa của từ Nghĩa của từ phụ ghép ĐL khái đứng sau bổ quát hơn sung nghĩa ghép CP hẹp hơn nghĩa của nghĩa của các cho tiếng tiếng tạo nên chính tiếng chính. nó
  12. Bài cũ - Học bài cũ - Hoàn thành các bài tập còn lại Bài mới ➢ Xem trước bài: Liên kết trong văn bản
  13. TIẾT HỌC KẾT THÚC XIN CHÀO TẠM BIỆT !