Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 122: Văn bản "Sang thu"

ppt 24 trang nhungbui22 10/08/2022 2810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 122: Văn bản "Sang thu"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_122_van_ban_sang_thu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 122: Văn bản "Sang thu"

  1. Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu bài “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương? Nêu cảm nhận của em về hai câu thơ sau: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”.
  2. TiÕt 122 - V¨n b¶n:
  3. - Sinh năm 1942, quê ở Tam Dương, Vĩnh Phúc. - Năm 1963, Hữu Thỉnh nhập ngũ và bắt đầu sáng tác thơ. - Hữu Thỉnh viết nhiều, viết hay về cuộc sống, con người ở nông thôn và mùa thu, với cảm xúc b©ng khu©ng, v¬ng vÊn tríc ®Êt trêi trong trÎo. * Một số tập thơ tiêu biểu: - Từ chiến hào tới thành phố. - Trường ca biển. - Thư mùa đông. Nhà thơ H÷u ThØnh
  4. * Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác cuối năm 1977, in trong tập “ Từ chiến hào tới thành phố”. * Đề tài: Viết về thời điểm sang thu ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. * Thể thơ: 5 chữ * Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + Miêu tả * Bố cục: 2 phần - Khổ 1: Những cảm nhận ban đầu của nhà thơ về không gian lúc sang thu. - Khổ 2+3: Những cảm nhận sâu xa của nhà thơ về không gian lúc sang thu.
  5. - Hương ổi: Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se + Động từ “phả”: Gợi tả hương thơm Sương chùng chình qua ngõ của ổi đang độ chín, đặc sánh, nồng nàn, Hình như thu đã về tỏa khắp không gian vườn ngõ. + “Bỗng”:Bất ngờ, ngạc nhiên. - Gió se: Gió đặc trưng của mùa thu đồng bằng Bắc Bộ. - Sương: chùng chình qua ngõ. + Từ láy “chùng chình” kết hợp với nhân hóa: diễn tả trạng thái cố ý đi chậm lại, bịn rịn, lưu luyến, chưa muốn rời xa. + “Hình như”:Biểu đạt cảm giác mơ hồ, chưa chắc chắn. → Tín hiệu sang thu được cảm nhận hết sức tinh tế bằng nhiều giác quan. Tâm hồn thi nhân trong trẻo, những rung cảm tinh tế trước những biến chuyển của thiên nhiên tạo vật.
  6. * Sông được lúc dềnh dàng Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ - Nghệ thuật nhân hóa kết hợp với từ láy Vắt nửa mình sang thu - Miêu tả trong tương quan đối lập → Diễn tả sự vận động trái chiều của sự Vẫn còn bao nhiêu nắng vật trong cách đón nhận mùa thu Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ * Có đám mây mùa hạ Trên hàng cây đứng tuổi Vắt nửa mình sang thu - Nghệ thuật nhân hóa kết hợp với sự tưởng tượng độc đáo: diễn tả vẻ đẹp duyên dáng của đám mây mùa hạ. - Lấy sự vận động của không gian để nói đến sự vận động của thời gian. → Thể hiện sự cảm nhận rõ nét về phút giao mùa từ hạ sang thu.
  7. *Vẫn còn bao nhiêu nắng Sông được lúc dềnh dàng Đã vơi dần cơn mưa Chim bắt đầu vội vã Sấm cũng bớt bất ngờ Có đám mây mùa hạ Trên hàng cây đứng tuổi Vắt nửa mình sang thu - Chọn lọc những hình ảnh về thời tiết: Vẫn còn bao nhiêu nắng nắng, sấm, mưa Đã vơi dần cơn mưa - Sử dụng những từ ngữ biểu thị sự vơi Sấm cũng bớt bất ngờ bớt về mức độ: “bao nhiêu”, “vơi”, “bớt”. Trên hàng cây đứng tuổi → Thời tiết có sự chuyển biến rõ rệt từ hạ sang thu - Nghệ thuật ẩn dụ: “Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi”.
  8. THẢO LUẬN THEO NHÓM BÀN ? “Sấm” và “hàng cây đứng tuổi” biểu trưng cho điều gì? ? Với ý nghĩa đó, hai câu thơ gửi gắm suy ngẫm gì của tác giả?
  9. *Vẫn còn bao nhiêu nắng Sông được lúc dềnh dàng Đã vơi dần cơn mưa Chim bắt đầu vội vã Sấm cũng bớt bất ngờ Có đám mây mùa hạ Trên hàng cây đứng tuổi Vắt nửa mình sang thu - Chọn lọc những hình ảnh về thời tiết: Vẫn còn bao nhiêu nắng nắng, sấm, mưa Đã vơi dần cơn mưa - Sử dụng những từ ngữ biểu thị sự vơi Sấm cũng bớt bất ngờ bớt về mức độ: “Bao nhiêu”, “vơi”, “bớt”. Trên hàng cây đứng tuổi → Thời tiết có sự chuyển biến rõ rệt từ hạ sang thu - Nghệ thuật ẩn dụ: “Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi”. + “Sấm”: tượng trưng những vang động bất thường của ngoại cảnh, cuộc đời. + “Hàng cây đứng tuổi”: tượng trưng cho con người từng trải. → Gửi gắm suy ngẫm của nhà thơ: về thời điểm sang thu của cuộc đời con người và thời điểm sang thu của đất nước
  10. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật: - Thể thơ năm chữ, âm điệu nhẹ nhàng, tha thiết. - Sử dụng thành công những biện pháp nhân hóa, ẩn dụ, từ láy, chọn lọc hình ảnh đặc sắc về thời điểm giao mùa hạ - thu ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ, sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ. - Cảm nhận tinh tế, kết hợp trí tưởng tượng bay bổng. - Tính triết lí suy ngẫm. 2. Nội dung: - Những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa. - Qua đó bộc lộ tình yêu thiên nhiên tha thiết, sự quan tâm đến cuộc sống con người, đất nước của nhà thơ
  11. 1 2 3 4 5 6 7 8
  12. Hữu Thỉnh thuộc lớp nhà thơ trưởng thành vào thời kì nào? Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ
  13. Bạn rất may mắn! Chúc mừng!
  14. Trong bài thơ “Sang thu”, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ - thu có đặc điểm gì? A. Sôi động, náo nhiệt B. Bình lặng, ngưng đọng C. Nhẹ nhàng, giao cảm D. Xôn xao, rộn rã
  15. Tín hiệu về mùa thu trong bài thơ được Hữu Thỉnh cảm nhận bằng những giác quan nào? Khứu giác, xúc giác, thị giác, cảm giác
  16. Bạn rất may mắn! Chúc mừng!
  17. So với những bài thơ viết về mùa thu, hình ảnh thơ trong thơ Hữu Thỉnh có nét nào mới mẻ? Hình ảnh gần gũi, quen thuộc
  18. Bạn rất may mắn! Chúc mừng!
  19. Có thể dùng từ nào để nói chính xác nhất cảm nhận của nhà thơ qua bài thơ “Sang thu”? Tinh tế
  20. Híng dÉn vÒ nhµ - Học thuộc và đọc diễn cảm bài thơ - Cảm nhận về hình ảnh hoặc khổ thơ yêu thích - Làm bài tập 2 (Luyện tập) - Chuẩn bị bài : Nói với con