Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Chuyên đề: Ôn tập Tiếng Việt. Các thành phần biệt lập - Đỗ Thị Hà
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Chuyên đề: Ôn tập Tiếng Việt. Các thành phần biệt lập - Đỗ Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_9_chuyen_de_on_tap_tieng_viet_cac_than.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Chuyên đề: Ôn tập Tiếng Việt. Các thành phần biệt lập - Đỗ Thị Hà
- Chào mừng thầy cô giáo và các em học sinh!
- “Ôi Tiếng Việt như đất cày, như lụa Óng tre ngà và mềm mại như tơ.” (Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ)
- Chuyên đề: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Gv: Đỗ Thị Hà
- I. KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ MỞ RỘNG
- CÁC THÀNH PHẦN CÂU Thành phần chính Thành phần phụ Thành phần biệt lập - Là thành phần - Là thành phần bắt buộc phải có không bắt buộc mặt để câu có phải có trong cấu tạo hoàn câu, bổ sung ý chỉnh và diễn đạt nghĩa cho nòng được ý trọn vẹn. cốt câu. - Gồm: Chủ ngữ - Gồm: khởi ngữ và vị ngữ. và trạng ngữ.
- I. KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ MỞ RỘNG 1. Khái niệm Là bộ phận nằm ngoài cấu trúc ngữ pháp của câu, không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc trong câu. VD: Ôi, bông hoa này thật đẹp! TPBL CN VN
- Các thành phần biệt lập Thành phần tình thái Thành phần cảm thán Thành phần gọi - đáp Thành phần phụ chú
- Thành phần tình thái - Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. VD1: Hình như ngày mai Hoa đi Hà Nội. VD2: Theo dự báo thời tiết, hôm nay trời sẽ mưa.
- Thành phần tình thái - Thành phần tình thái thường sử dụng các từ ngữ: + Chỉ độ tin cậy của người nói với sự việc được nói (có lẽ, có thể, hình như, dường như, có vẻ như, chắc, chắc hẳn, chắc là ) VD1: Hình như ngày mai Hoa đi Hà Nội. + Hoặc những từ ngữ chỉ nguồn ý kiến của sự việc được nói trong câu (Theo tôi được biết, Theo thông báo của đài ). VD2: Theo dự báo thời tiết, hôm nay trời sẽ mưa.
- Thành phần cảm thán - A, mẹ đã về! Những => Vui mừng trạng - Ô, cậu đến rồi đấy à? thái => Ngạc nhiên tâm lí - Trời ơi, chỉ còn có năm phút. (Nguyễn Thành Long) => Tiếc nuối
- Thành phần cảm thán - Được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu (vui, buồn, ngạc nhiên ) + A, mẹ đã về! => Vui mừng + Ô, cậu đến rồi à? => Ngạc nhiên + Trời ơi, chỉ còn có năm phút. (Nguyễn Thành Long) => Tiếc nuối
- Thành phần cảm thán - Được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu (vui, buồn, ngạc nhiên ). - Thành phần cảm thán thường sử dụng các thán từ bộc lộ cảm xúc (ôi, chao ôi, ồ , trời ơi, hỡi ôi ), thường đứng trước cấu trúc ngữ pháp của câu. + A, mẹ đã về! + Ô, cậu đến rồi à? + Trời ơi, chỉ còn có năm phút (Nguyễn Thành Long)
- Thành phần cảm thán VD1: Ôi, có nơi nào đẹp hơn quê mẹ? => Thành phần cảm thán VD2: Ôi! Dòng sông quê hương thật yên bình. => Câu đặc biệt (bộc lộ cảm xúc) VD3: Mớ rau này ôi mất rồi. => Tính từ
- Thành phần cảm thán Lưu ý: - Khi việc bộc lộ cảm xúc của người nói được tách thành một câu riêng thì đó không còn là thành phần biệt lập cảm thán mà trở thành câu đặc biệt. VD1: Ôi, có nơi nào đẹp hơn quê mẹ? => Thành phần cảm thán VD2: Ôi! Dòng sông quê hương thật yên bình. => Câu đặc biệt (bộc lộ cảm xúc)
- Thành phần cảm thán Lưu ý: - Khi việc bộc lộ cảm xúc của người nói được tách thành một câu riêng thì đó không còn là thành phần biệt lập cảm thán mà trở thành câu đặc biệt. - Cần phân biệt thành phần cảm thán với các từ đồng âm. VD1: Ôi, có nơi nào đẹp hơn quê mẹ? => Thành phần cảm thán VD2: Ôi! Dòng sông quê hương thật yên bình. => Câu đặc biệt (bộc lộ cảm xúc) VD3: Mớ rau này ôi mất rồi. => Tính từ
- Bài tập vận dụng Bài tập 1: Xác định thành phần tình thái/ cảm thán trong các câu sau:a. - Hình như trong ý mụ, mụ nghĩ: “Chúng mày ở nhà tao thì những thứ của chúng mày cũng như của=> tao.”b. Thành - Nghe phần nóitình bảo thái có lệnh đuổi hết những người làng Chợ Dầu khỏi vùng này, không cho ở nữa. (Làng - Kim Lân) => Thành phần tình thái => Thành phần cảm thán c. Trời ơi, mẹ đánh con đau quá!d. Mặt trời đã xế bóng ngang các sườn=> đồi,Thành nhưng phần tôi tình cảm thái thấy dường như còn chần chừ không muốn lặn, còn muốn nhìn tôi. => Thành phần tình thái e. - Chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước. (Tôi đi học – Thanh Tịnh)
- Luật chơi - Lớp chia làm 02 đội. - Có 05 tấm hình. Nhiệm vụ của 02 nhóm nhìn hình và viết 05 câu văn có chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán tương ứng (chỉ rõ). - 02 đội chuyển lần lượt từ bàn 01 đến bàn 05, nhóm nào nhanh nhất, chính xác nhất sẽ giành chiến thắng.
- 1 2 3 4 5
- Hình ảnh Câu văn Thành phần biệt lập - Ôi, chua quá mẹ ơi! Thành phần cảm thán 1 - Hình như đây là mảnh đất Sa Pa. Thành phần tình thái 2 - Có lẽ đây là bài tập khó nhất Thành phần tình thái 3 mình từng gặp. - Chắc rằng tình cảm gia đình Thành phần tình thái 4 luôn là thứ tình cảm thiêng liêng nhất trên đời. - Trời ơi, mình đã săn được vé Thành phần cảm thán 5 xem phim Đào, phở và piano rồi!
- Bài tập 3 - Tạo lập 01 cuộc hội thoại với chủ đề tự chọn. - Các bạn HS phía dưới lắng nghe và xác định thành phần biệt lập bạn đã sử dụng trong đoạn hội thoại trên.
- Bài tập 4: Xác định và nêu tác dụng việc sử dụng thành phần biệt lập có trong đoạn thơ, đoạn văn sau: Nhóm 1 Nhóm 2 “Bỗng nhận ra hương ổi “Chao ôi, bắt gặp một con người như Phả vào trong gió se anh ta là một cơ hội hãn hữu cho Sương chùng chình qua ngõ sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác Hình như thu đã về” còn là một chặng đường dài.” (Sang thu, Hữu Thỉnh) (Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long)
- Bài tập 4: Xác định và nêu tác dụng việc sử dụng thành phần biệt lập có trong đoạn thơ, đoạn văn sau: Nhóm 1 “Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về” (Sang thu, Hữu Thỉnh) - Thành phần biệt lập: thành phần tình thái “Hình như”. - Tác dụng: + Những tín hiệu đầu tiên của mùa thu từ hương ổi, gió se, đến sương chùng chình giống như những sứ giả đầu tiên của mùa thu. + Là một lối nói giả định, phán đoán không chắc chắn, với một chút nghi hoặc. + Diễn tả về cảm nhận mơ hồ và tâm trạng ngỡ ngàng, vui mừng, hạnh phúc của tác giả trong phút giao mùa của vạn vật.
- Bài tập 4: Xác định và nêu tác dụng việc sử dụng thành phần biệt lập có trong đoạn thơ, đoạn văn sau: Nhóm 2 “Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.” (Nguyễn Thành Long) - Thành phần biệt lập: thành phần cảm thán “Chao ôi”. - Tác dụng: + Thể hiện rõ tâm trạng bất lực của ngòi bút hội họa trước vẻ đẹp của anh thanh niên. + Làm nổi bật được lòng yêu nghề, khát khao sáng tạo nghệ thuật, khám phá cái đẹp, nhất là vẻ đẹp được toát ra từ một tâm hồn đáng quý.