Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 27: Truyện Kiều của Nguyễn Du - Lưu Thị Thuấn

pdf 29 trang Thương Thanh 01/08/2023 1430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 27: Truyện Kiều của Nguyễn Du - Lưu Thị Thuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_27_truyen_kieu_cua_nguyen_du_lu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 27: Truyện Kiều của Nguyễn Du - Lưu Thị Thuấn

  1. TRƯỜNG: THCS YÊN MỸ GIÁO VIÊN: LƯU THỊ THUẤN
  2. Tiết 27:
  3. Tác giả: Nguyễn Du - Sinh năm 1765 - mất năm 1820. - Tên chữ là: Tố Như Hiệu là: Thanh Hiên - Quê: Tiên Điền - Nghi Xuân - Hà Tĩnh
  4. Thời đại:
  5. Thời đại:
  6. Gia đình:
  7. Toàn cảnh khu di tích Nguyễn Du
  8. II. Tác phẩm “Truyện Kiều” * Thể loại: * Nguồn gốc: * Nhan đề:
  9. So sánh Kim Vân Kiều Truyện – Truyện Kiều Kim Vân Kiều Truyện Truyện Kiều (Thanh Tâm Tài Nhân) (Nguyễn Du) -Thể loai: Văn xuôi tự sự -Truyện Thơ (Tự sự, trữ tình) - Kết cấu: Thành từng chương - Thơ lục bát (Thể thơ dân tộc) - Độ dài: 20 chương - 3.254 câu thơ lục bát -Nhân vật: Được kể, miêu tả - Nghệ thuật xây dựng nhân khách quan bằng ngôn ngữ vật: Bút pháp tả cảnh ngụ tình, thông thường ước lệ tượng trưng - Chủ đề tư tưởng: Cảm thông - Đau xót cho số phận bạc với thân phận chìm nổi bấp mệnh của người phụ nữ. bênh của người phụ nữ -
  10. Khi miêu tả Thúy Vân và Thúy Kiều Kim Vân Kiều Truyện Truyện Kiều (Thanh Tâm Tài Nhân) (Nguyễn Du) “Hai gái đầu lòng, cô chị là Thúy Kiều, cô em là Thúy “Phong lưu rất mực hồng quần Vân: mai cốt cách, tuyết tinh Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê thần, mỗi người một vẻ đẹp, nhưng đều là trang tuyệt sắc, Êm đềm trướng rủ màn che hai chị em đều rất thông minh, Tường đông ong bướm đi về mặc ai. ” thơ hay, vẽ giỏi. Nếu đem tài sắc mà so, thì Thúy Kiều có phần hơn Thúy Vân. Cô chị sắc sảo, mặn mà; cô em đoan trang, thùy mị.”
  11. Khi miêu tả Thúy Vân và Thúy Kiều Kim Vân Kiều Truyện Truyện Kiều (Thanh Tâm Tài Nhân) (Nguyễn Du) “Thúy Kiều đề xong (thơ), “ Buồn trông cửa bể chiều hôm thì lòng ngao ngán, con mắt Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa đăm đăm trông ra bên ngoài, Buồn trông ngọn nước mới sa thấy những cỏ hoa mơn Hoa trôi man mác biết là về đâu. man, non nước mông mênh, Buồn trông nội cỏ dầu dầu gió cuốn mặt ghềnh, sóng Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh dồn cửa bể, trông xa xa lại Buồn trông gió cuốn mặt ghềnh những con thuyền xuôi Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.” ngược, cánh buồm phất phơ.”
  12. * Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ * Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh Giật mình mình lại thương mình xót xa Khi sao phong gấm rủ là . Giờ sao tan tác như hoa giữa đường Mặt sao dày dạn gió sương Thân sao bướm chán ong chường bấy thân * Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng
  13. Tóm tắt:
  14. Gặp gỡ và đính ước
  15. Gia biến và lưu lạc
  16. Gia biến và lưu lạc
  17. Gia biến và lưu lạc
  18. Đoàn tụ
  19. Giá trị của tác phẩm  Nhón 1+2: Thảo luận về giá trị nội dung của tác phẩm.  Nhóm: 3 +4: Thảo luận về giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
  20. Nội dung: * Giá trị hiện thực: - Phản ảnh hiện thực xã hội đương thời xấu xa tàn bạo. - Lên án những thế lực hắc ám chà đạp lên quyền sống của con người - Phơi bày nỗi khổ đau, bất hạnh của con người, đặc biệt là người phụ nữ. * Giá trị nhân đạo: : - Bộc lộ niềm thương cảm của trước những nỗi đau khổ của con người. - Trân trọng, đề cao vẻ đẹp và khát vọng chân chính của con người.
  21. Nghệ thuật * Thể loại: Lục bát * Cách xây dựng nhân vật: + Nhân vật chính diện: Lí tưởng hóa, Ước lệ tượng trưng + Nhân vật phản diện: Hiện thực hóa * Ngôn ngữ: Biểu đạt+Biểu cảm+ Thẩm mĩ - Ngôn ngữ tự sự tiến bộ: + Trực tiếp: Lời nhân vật + Gián tiếp: Lời tác giả + ½ trực tiếp: Lời tác giả, suy nghĩ, giọng điệu. *Nghệ thuật tả cảnh: Trực tiếp, tả cảnh ngụ tình .
  22. SỨC SỐNG CỦA TRUYỆN KIỀU TRONG ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN
  23. Truyện Kiều trên thế giới Tiếng Hunggari Bản dịch tiếng Anh Tiếng Nhật Hàn Quốc Tiếng Nga Tiếng Ba Lan Tiếng Đức Tiếng Pháp
  24. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: 1)Bài cũ: * Học thuộc tác giả Nguyễn Du: + Thời đại + Gia đình + Sự Nghiệp * Khái quát Truyện Kiều 2)Bài mới: *Soạn bài “Cảnh ngày xuân”.
  25. Cảm ơn quý thầy cô và toàn thể các em học sinh. Chúc thầy cô và các em mạnh khỏe!