Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài: Mùa Xuân nho nhỏ - La Thị Thu Tâm

ppt 22 trang Thương Thanh 08/08/2023 1070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài: Mùa Xuân nho nhỏ - La Thị Thu Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_mua_xuan_nho_nho_la_thi_thu_tam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài: Mùa Xuân nho nhỏ - La Thị Thu Tâm

  1. TIẾT 109 Văn bản: MÙA XUÂN NHO NHỎ Thanh Hải Gv: La Thị Thu Tâm Trường THCS Đỗ Văn Dậy
  2. MÙA XUÂN NHO NHỎ THANH HẢI I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Em hãy nêu vài nét về tác giả Thanh Hải?
  3. -Tên thật: Phạm Bá Ngoãn. - Sinh: 1930 - 1980 , - quê: Thừa Thiên -Huế. - Là người có công đầu trong nền thơ cách mạng ở miền Nam - Tham gia hai cuộc kháng chiến, bám trụ quê hương - Mắc bệnh hiểm nghèo nhưng rất lạc quan
  4. 2. Tác phẩm: Bài thơ được sáng tác tháng 11/1980, không bao lâu trước khi tác giả qua đời. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ có gì đặc biệt ?
  5. THANH HẢI Mọc giữa dòng sông xanh Ta làm con chim hót Một bông hoa tím biếc Ta làm một cành hoa Ơi con chim chiền chiện Ta nhập vào hoà ca Hót chi mà vang trời Một nốt trầm xao xuyến Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng Một mùa xuân nho nhỏ Mùa xuân người cầm súng Lặng lẽ dâng cho đời Lộc giắt đầy trên lưng Dù là tuổi hai mươi Mùa xuân người ra đồng Dù là khi tóc bạc Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Mùa xuân ta xin hát Tất cả như xôn xao Câu nam ai, nam bình Nước non ngàn dặm tình Đất nước bốn nghìn năm Nước non ngàn dặm mình Vất vả và gian lao Nhịp phách tiền đất Huế Đất nước như vì sao Cứ đi lên phí trước
  6. 2. Tác phẩm: Bài thơ được sáng tác tháng 11/1980, không bao lâu trước khi tác giả qua đời. 3. Thể thơ, phương thức biểu đạt : - Thể thơ : Thơ năm chữ - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm- miêu tả- lập luận 4. Bố cục: Bốn phần
  7. BỐ CỤC Cảm xúc trước mùa xuân Khổ thơ đầu của thiên nhiên đất trời Mùa xuân của đất nước, con người Khổ 2 và 3 Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ Khổ 4 và 5 Lời ngợi ca quê Khổ thơ cuối hương đất nước
  8. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời - Dòng sông xanh - Bức tranh mùa xuân - Bông hoa tím biếc - Âm thanh tiếng chim -Thể hiện qua các giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác → Đảo vị ngữ lên trước nhấn mạnh vào vẻ đẹp thanh mát của thiên nhiên ban tặng cho con người khiến bức tranh xuân sống động → Màu sắc: song xanh, hoa tím biếc- mầu sắc đặc trưng của xứ Huế Dùng từ “Ơi” Lời gọi thân thương: Diễn tả cảm xúc tha thiết nồng nàn , ngây ngất giữa con người và tạo vật
  9. Từng Giọt long lanh rơi / Tôi đưa tay tôi hứng Nghệ thuật : ẩn dụ chuyển đổi cảm giác thật tinh tế càng làm nổi bật cảm giác say sưa ngây ngất -> Thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống
  10. 2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước Mùa xuân người cầm súng Mùa xuân người ra đồng Trong không khí mùa xuân rộn ràng, náo nức, tác giả nhắc đến mùa xuân của đất nước qua khổ thơ nào ?
  11. 2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước Hình ảnh nào Hình ảnh Lộc gắn liền bên họ ?
  12. người cầm súng – Nhiệm vụ chiến đấu - Mùa xuân người ra đồng- Nhiệm vụ lao động sản xuất Gắn với lộc non -> vẻ đẹp của mùa xuân và sức sống mãnh liệt của đất nước Nghệ thuật: Điệp từ, cấu trúc song đôi, nhịp điệu tươi vui ,mạnh mẽ bởi đó là mùa xuân của thời đại Hồ Chí Minh
  13. hối hả - Tất cả như → Tưng bừng rộn rã xôn xao - Đất nước như vì sao Cứ đi lên → Hình ảnh so sánh đẹp kì vĩ đầy ý nghĩa biểu lộ niềm tự hào về đất nước, niềm tin yêu Hi vọng và ý chí vươn lên của dân tộc để xây dựng đất nước giầu mạnh
  14. 3. Mùa xuân trong suy tưởng của tác giả con chim hót - Ta làm một cành hoa Để hòa vào bản nhạc một nốt trầm chung của dân tộc
  15. CÂU HỎI THẢO LUẬN Em hãy nhận xét cách dùng đại từ xưng hô của tác giả ? Tại sao ở khổ 1 xưng “tôi”, ở đây lại xưng “ta” ?
  16. 3. Mùa xuân trong suy tưởng của tác giả con chim hót - Ta làm một cành hoa Để hòa vào bản nhạc (Điệp từ) một nốt trầm chung của dân tộc -> Mọi người góp một phần nhỏ bé - “Mùa xuân nho nhỏ / Lặng lẽ dâng cho đời” → Ước nguyện cống hiến cho đời một cách khiêm tốn và thầm lặng. tuổi hai mươi - Dù là khi tóc bạc Điệp ngữ “dù là” khẳng định ước nguyện của nhà thơ trước thử thách về thời gian ,tuổi tác. => Tác giả muốn nhắn gửi tới mọi người và thế hệ trẻ phải biết sống có ích, biết cống hiến chứ không phải sống hưởng thụ
  17. 4. Lời ngợi ca quê hương Nam ai - Ta xin hát Nam bình →Diễn tả niềm khao khát , bồi hồi của nhà thơ với quê hương yêu dấu buổi xuân về ĐoạnHình kết ảnh giống quê như hương một điệp xứ Huếkhúc của khúcđược ca tácxuân giả. Bộc nhắc lộ rõ lại cái qua hồn của mùa xuâncụm xứ từHuế nào: chan ? chứa yêu thương dịu ngọt Câu thơ trên diễn tả cảm xúc gì của nhà thơ?
  18. IV. LUYỆN TẬP: TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU 1 T HThanhƯ A HảiT quêH ởI đâuÊ N? H U Ê 2 Thái độ củaT Rtác ÂgiảN thểT hiệnR OquaN độngG từ “hứng” là gì ? 3 Hãy nêu cảm xúcN củaG nhà thơY Nở khổG thơ Tthứ nhất ? 4 Trong khổ 4, khung cảnhN thiênA O nhiênN Ư nhưC thế nào ? 5 Ước nguyện của nhàK thơH đượcI Ê biểuM ThiệnÔ raN sao ? 6 Ước nguyện của ThanhN H HảiO NđượcH ghiO lại qua từ nào ? 7 Làn điệuN A dânM caA ởI HuếN đượcA M viếtB trongI N bàiH là gì ? 8 VìG saoI Abài UthơN dễH đi AvàoC lòngĐ ngườiI Ê ?U Sai rồi
  19. Bài tập 1. Chép chính xác khổ thơ đầu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ’ của nhà thơ Thanh Hải. 2. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? 3. Câu thơ đầu tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của bpnt đó? Chép 1 câu thơ trg chương trình ngữ văn 9 có. sd bpnt đó? 4. Dựa vào khổ thơ trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch, trong đó có sử dụng phép thế với chủ đề: vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy.
  20. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc lòng bài thơ - Xem và tìm hiểu hơn phần tìm hiểu văn bản. - Chuẩn bị: Viếng lăng Bác