Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Bài: Chuyện người con gái Nam Xương

ppt 47 trang Chiến Đoàn 09/01/2025 160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Bài: Chuyện người con gái Nam Xương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_chuyen_nguoi_con_gai_nam_xuong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Bài: Chuyện người con gái Nam Xương

  1. MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
  2. Nam quốc Qua đèo Ngang Lớp 7 Thơ VĂN Bánh trôi nước . HỌC . TRUNG ĐẠI Hịch tướng sĩ (TK X – Lớp 8 Nghị luận NỬA Nước Đại Việt ta CUỐI TK XIX Chiếu dời đô Bàn luận về Lớp 9 Truyện Chuyện người con gái NX Hoàng Lê nhất Truyện Kiều
  3. NGỮ VĂN 9 (Trích: “Truyền kì mạn lục” - Nguyễn Dữ)
  4. Lại bài viếng Vũ Thị Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương, Miếu ai như miếu vợ chàng Trương. Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ, Cung nước chi cho lụy đến nàng. Chứng quả đã đôi vầng nhật nguyệt, Giải oan chẳng lọ mấy đàn tràng. Qua đây bàn bạc mà chơi vậy, Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng. Lê Thánh Tông
  5. Nguyễn Dữ I. Giới thiệu chung: Nguyễn Dữ 1/Tác giả : - Ông sống vào nửa đầu thế kỉ XVI, là học - Nguyễn Dữ quê ở Hải Dương. trò giỏi của Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Ông sống ở thế kỷ XVI, lúc chế Bỉnh Khiêm. độ phong kiến lâm vào tình trạng - Ông là con của Nguyễn Tưởng Phiên ( suy yếu, khủng hoảng. Tiến sĩ năm Hồng Đức thứ 27- đời vua Lê - Là người học rộng tài cao, thi Thánh Tông 1496) đỗ và ra làm quan 1 năm rồi lui về - Sống vào thời kì chế độ phong kiến Lê- nhà nuôi mẹ già và viết sách sống ẩn dật, thanh cao. Mạc-Trịnh tranh giành quyền lực, là thời kì triều Lê đã bắt đầu khủng hoảng- mở đầu cho một chặng dài lịch sử tối tăm của XH nước ta thời PK: loạn lạc triền miên, dân tình khốn khổ. - Thi đỗ hương cống, chỉ làm quan một năm rồi cáo về, sống ẩn dật ở vùng núi rừng Thanh Hoá.
  6. Nguyễn Dữ I. Tìm hiểu chung : * Vài nét về “Truyền kì mạn lục”: tập truyện 1.Tác giả: viết chữ Hán, gồm 20 truyện 2.Tác phẩm: -Tác phẩm được xem là “một áng thiên cổ * Hoàn cảnh sáng tác: kì bút” (áng văn hay kì lạ của ngàn đời)- -Tác phẩm ra đời vào thế kỉ XVI, là thời ( Vũ Khâm Lân đời hậu Lê). triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, nội chiến kéo dài, đời sống nhân dân vô - Có thể nói Nguyễn Dữ đã gửi gắm vào tác cùng cực khổ. phẩm tất cả tâm tư, tình cảm, nhận thức và * Xuất xứ khát vọng của người trí thức có lương tri - Là truyện thứ 16 trong 20 truyện của tập trước những vấn đề lớn của thời đại, của “Truyền kì mạn lục”- “một áng thiên cổ kì con người. bút”. - Truyện có nguồn gốc từ truyên: vợ chàng Trương. * Thể loại: Truyền kì - Là văn xuôi tự sự, ghi chép những chuyện kì lạ được lưu truyền trong dân gian (có yếu tố kì ảo)
  7. Nguyễn Dữ I. Tìm hiểu chung : NHÂN VẬT 1.Tác giả: -Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) – Nhân vật chính -Trương Sinh 2.Tác phẩm: -Mẹ chồng Vũ Nương *Hoàn cảnh sáng tác -Bé Đản TÓM TẮT *Xuất xứ - Vũ Nương và Trương Sinh kết hôn, đang sum họp đầm ấm thì có nạn binh đao, Trương Sinh phải đi lính. *Thể loại - Nàng ở nhà nuôi mẹ già, con nhỏ chu đáo. Đêm đến, * Đọc- chú thích, tóm tắt: chỉ bóng mình trên vách và nói với con đó là cha nó. - Khi Trương Sinh về, đứa bé ngây thơ kể với Trương Sinh về người (chiếc bóng). Chàng nổi máu ghen, mắng nhiếc vợ thậm tệ, rồi đánh đuổi đi. - Nàng phẫn uất, chạy ra bến Hoàng Giang tự vẫn. - Một đêm cùng con bên ngọn đèn khuya, Trương Sinh mới vỡ lẽ về nỗi oan của vợ. - Vũ Nương được tiên cứu và ở dưới cung nước rùa thần Linh Phi. - Nghe lời Phan Lang, Trương Sinh đã lập đàn giải oan cho Vũ Nương ở bến Hoàng Giang. - Vũ Nương hiện về trong chốc lát rồi biến mất.
  8. Nguyễn Dữ Cuộc hôn nhân của Vũ Nương và Trương Sinh. (Trước khi TS đi lính) * Bố cục: 3 phần: P.1 P.1.Từ đầu ”như cha mẹ đẻ mình”. P.2.Tiếp  “đã qua rồi”. P.3.Còn lại ND bố cục Nỗi oan khuất và cái chết P.2 bi thảm của Vũ Nương. P.3 -Cuộc gặp gỡ giữa Vũ Nương và Phan Lang dưới động Linh Phi. -Vũ Nương được giải oan
  9. Nguyễn Dữ I.Tìm hiểu chung: -Vũ Nương - Vũ Thị Thiết, quê ở II.Đọc-hiểu văn bản: Nam Xương, là người phụ nữ xuất 1.Vũ Nương: thân từ tầng lớp bình dân (nàng là a. Giới thiệu khái quát: “con nhà kẻ khó”) -> Là người phụ nữ đẹp người, đẹp nết: thùy mị nết na, tư -Vũ Nương có vẻ đẹp hoàn thiện cả về phẩm chất và nhan sắc: “Tính đã thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp”. => Vũ Nương mang vẻ đẹp chuẩn mực của người phụ nữ theo quan niệm Nho giáo xưa, gồm đủ “công- dung-ngôn-hạnh” ( là nội dung cơ bản trong thuyết “Tam tòng tứ đức”)
  10. Nguyễn Dữ I.Tìm hiểu chung: - Vũ Nương hiểu tính tình của Trương Sinh “ II.Đọc-hiểu văn bản: đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức” nên 1.Vũ Nương: nàng đã cư xử khéo léo “luôn giữ gìn khuôn a. Giới thiệu khái quát: phép”, chưa từng để dẫn đến thất hòa, hạnh b.Những phẩm chất tốt đẹp của phúc gia đình được nâng niu vun đắp Vũ Nương: - Lời nói của VN trong giây phút chia xa thắm *VN đối với chồng: đẫm nỗi nhớ nhung khắc khoải, đợi chờ: - Khi chồng chưa đi lính: Nàng “thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong giữ gìn khuôn phép, tránh để hầu chỉ mong hai chữ bình yên. Nhìn trăng thất hòa. - Khi tiễn chồng đi lính soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét gửi người ải xa ”. Những lời nói rất mực ân tình,cảm + Rót chén rượi đầy tiễn chồng. động, nghẹn ngào, thổn thức trong hàng lệ + Mong chồng bình an trở về, không màng vinh hiển. nhớ thương.Vn luôn khát khao hp gia đình, + Lo lắng trước những khó khăn khát khao sum họp, đoàn tụ “ Nàng không của chồng. muốn xa cách những buộc phải cách xa. Bởi + Thể hiện nỗi nhớ nhung. vậy buổi chia tay này, lòng người nặng trĩu “ nhuộm mối tình muôn dặm quan san”
  11. Nguyễn Dữ I.Tìm hiểu chung: - Suốt thời gian xa cách, VN luôn mang trong lòng một nỗi nhớ, niềm thương trĩu nặng. II.Đọc-hiểu văn bản: - Nàng không nguôi nhớ đến TS, nỗi nhớ nhung 1.Vũ Nương: cứ khắc khoải dài theo năm tháng: “ Mỗi khi thấy a. Giới thiệu khái quát bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi thì nỗi b.Những phẩm chất tốt đẹp của buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được”. Vũ Nương: Tác giả đã dùng những hình ảnh ước lệ để diễn tả dòng chảy của thời gian: *Trong cuộc sống gia đình + Bướm lượn đầy vườn- mùa xuân tươi vui * Khi tiễn chồng đi lính + Mây che kín núi- mùa đông ảm đạm * Khi xa chồng (Trương Sinh ở ->những hình ảnh ước lệ vừa là cảnh sắc thiên chiến trường) nhiên, vừa là biểu tượng của thời gian luôn tác động đến tâm trạng nhứ mong của nàng. - Luôn thương nhớ, chung thủy - Dẫu xa cách cô đơn nhưng nàng luôn giữ gìn đợi chờ. đức hạnh, một lòng thủy chung sắt son. => VN là một người vợ hiền hết mực thủy chung.
  12. Nguyễn Dữ II.Đọc-hiểu văn bản: 1.Vũ Nương: b. Những phẩm chất đẹp của VN * Đối với mẹ chồng - Khi mẹ chồng ốm: Vũ Nương hết lòng thuốc thang, lễ bái thần phật và lấy lời ngọt ngào khôn khéo để khuyên lơn. - Khi mẹ chồng mất: Vũ Nương lo ma chay tế lễ như đối với cha mẹ đẻ của mình. •-> Vũ Nương là một người con dâu hiếu thảo
  13. Nhận xét về lời trăng trối của mẹ chồng Vũ Nương: “-Ngắn dài có số, tươi héo bởi trời. Mẹ không phải không muốn đợi chồng con về, mà không gắng ăn miếng ăn miếng cháo đặng cùng vui sum họp. Song, lòng tham không cùng mà vận trời khó tránh. Nước hết chuông rền, số cùng khí kiệt. Một tấm thân tàn, nguy trong sớm tối, việc sống chết không khỏi phiền đến con. Chồng con nơi xa xôi chưa biết sống chết thế nào, không thể về đền ơn được. Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ”. Thể hiện sự ghi nhận nhân cách và đánh giá cao công lao của nàng đối với gia đình nhà chồng, niềm tin Vũ Nương có hạnh phúc khi Trương Sinh trở về.
  14. Nguyễn Dữ *Đối với con - Xa chồng vừa đầy tuần (10 ngày), VN sinh con. Nàng vừa dành cho con tình cảm ấm áp bao dung của người mẹ, lại vừa bù đắp cho con sự thiếu thốn tình cha. - Thương con, VN thường trỏ vào cái bóng của mình trên vách mà bảo rằng đó là cha bá Đản. Nàng muốn dỗ dành con, mang niềm vui đến cho con trẻ, nàng muốn bù đắp cho con, muốn đứa con nhỏ thơ ngây được sống trong tình thương yêu của mẹ và bên cả bóng hình của người cha. - Vũ Nương là người mẹ yêu thương con
  15. Nguyễn Dữ I. Tìm hiểu chung: II.Đọc-hiểu văn bản: 1.Vũ Nương: a. Giới thiệu khái quát b.Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương: -Đẹp người, đẹp nết -Người vợ hiền chung thủy -Người con dâu hiếu thảo - Người mẹ thương yêu con Vẻ đẹp của Vũ Nương gợi cho em điều gì? Hình ảnh tiêu biểu cho người phụ nữ Việt nam
  16. Tiết 17. Nguyễn Dữ II.Đọc-hiểu văn bản: 1.Vũ Nương: Trương Sinh c.Nỗi oan khuất của Vũ Nương -Nghe lời ngây thơ của con trẻ và cái chết bi thảm của nàng. (về cái bóng). -Nghi ngờ vợ thất tiết. -Mắng nhiếc, đuổi nàng đi. * Nguyên nhân cái chết của Vũ -Không chịu nghe lời phân trần, Nương: khuyên ngăn -NN trực tiếp: Trương Sinh. Trực tiếp -NN sâu xa: Chế độ nam quyền bất công, phi lý & chiến tranh phong Ng.nhân GT1 Chế độ nam quyền, kiến. lễ giáo PK khắt khe Gián tiếp2 Chiến tranh PK Bi kịch của VN và cũng là bi kịch của Người phụ nữ trong XHPK lúc bấy giờ,.
  17. Tiết 17 Nguyễn Dữ I. Tìm hiểu chung : II.Đọc-hiểu văn bản: Trương Sinh -Nghe lời ngây thơ của con trẻ. 1.Vũ Nương: -Nghi ngờ vợ thất tiết. a. -Mắng nhiếc, đuổi nàng đi. -Không chịu nghe lời phân trần, b. khuyên ngăn c. Nỗi oan khuất của Vũ Nương Trực tiếp và cái chết bi thảm của nàng. * Nguyên nhân cái chết của Vũ Chế độ nam quyền, Ng.nhân Nương: GT1 lễ giáo PK khắt khe -NN trực tiếp: Trương Sinh. -NN sâu xa: Chế độ nam quyền bất công, Gián tiếp2 phi lý & chiến tranh phong kiến. * Nỗi oan khuất: Chiến tranh PK Bi kịch của VN và cũng là bi kịch của một lớp người trong XHPK lúc bấy giờ,.
  18. * Nỗi oan khuất. - Thiếp vốn con kẻ khó, được Nói đến thân phận nương tựa nhà giàu Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Nói đến tình nghĩa vợ chồng ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Khẳng định tấm lòng sắt son Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng nghi oan Cầu xin chồng đừng nghi oan cho thiếp. Nµng ph©n trÇn ®Ó chång hiÓu râ tÊm lßng m×nh, cÇu xin chång ®õng nghi oan.
  19. * Nỗi oan khuất: -Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi Khát khao hạnh phúc. gia nghi thất./ Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước Hạnh phúc gia đình tan vỡ. gió;/ khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu Đau đớn tột cùng vì tình yêu còn có thể lại lên núi Vọng không còn. Phu kia nữa. Nỗi đau đớn, thất vọng của Vũ Nương khi hạnh phúc gia đình tan vỡ, tình yêu không còn và không hiểu vì sao mình bị đối xử bất công.
  20. * Nỗi oan khuất: Có một bạn học sinh cho rằng trong Đọc đoạn trích: hành động của Vũ Nương có nỗi “ Đoạn rồi nàng tắm gội chay đắng cay, tuyệt vọng nhưng không sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa phải là hành động bột phát trong cơn mặt lên trời mà than rằng: nóng giận. Em có tán thành với ý kiến -Kẻ bạc mệnh này mọi người phỉ của bạn không? Theo em, lời thoại nhổ. của nhân vật có tác dụng gì trong Nói xong nàng gieo mình xuống việc giúp người đọc thấu hiểu bi kịch sông mà chết.” của số phận Vũ Nương - người phụ nữ đau khổ trong xã hội xưa. • Bao nhiêu công sức, tâm sức chắt chiu để vun đắp gìn giữ cái gia đình bé nhỏ đã trở nên hoàn toàn vô nghĩa, nàng đã tuyệt vọng, bơ vơ, không lối thoát, nên phải tìm đến cái chết • Thực chất là Vũ Nương đã bị bức tử, nhưng nàng đi đến cái chết thật bình tĩnh : tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng • Cái chết ấy là sự đầu hàng số phận nhưng cũng là lời tố cáo thói ghen tuông ích kỉ, sự hồ đồ, vũ phu của đàn ông và luật lệ phong kiến hà khắc dung túng cho sự độc ác, tối tăm.
  21. e. Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Khắc họa nhân vật tiêu biểu cho thể loại truyện trung đại: •+ lời gt trực tiếp về xuất thân, tính tình •+ lời đối thoại và tự bạch. - Xuất hiện trong tình huống truyện bất ngờ, hợp lí. - Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt. - Yếu tố kì ảo đan xen với yếu tố hiện thực. •- Ngôn ngữ sử dụng điển tích, điển cố, giàu ước lệ
  22. Nguyễn Dữ II.Đọc-hiểu văn bản: 1.Vũ Nương: c.Nỗi oan khuất của Vũ Nương và cái chết bi thảm của nàng. * Nỗi oan khuất: -Nàng hết lòng phân trần, giãi bày, cầu xin -Đau đớn, thất vọng vì hạnh phúc gia đình bị tan vỡ. Bị đẩy đến cái chết oan ức. Đó cũng là lời tố cáo sự độc ác, tối tăm của XHPK. =>Một số phận bi thảm, bất hạnh. Là hiện thân cho người phụ nữ trong XHPK. Em có nhận xét như thế nào về số phận của Vũ Nương?
  23. Nguyễn Dữ I. Tìm hiểu chung : II.Đọc-hiểu văn bản: 1.Vũ Nương: 2.Trương Sinh: -Con nhà hào phú, ít học. -Một kẻ vũ phu thô bạo. -Một người chồng độc đoán, đa nghi. => Trương Sinh điển hình cho quyền lực và tính cách người chồng trong XHPK: gia trưởng, độc đoán, coi thường nhân phẩm và mạng sống của vợ, là kẻ vũ phu, thô bạo, là hiện thân của chế độ phụ quyền bất công TS là hiện thân của chế độ nam quyền PK (giá trị hiện thực). bất công, phi lý
  24. Nguyễn Dữ I. Tìm hiểu chung : II.Đọc-hiểu văn bản: 1.Vũ Nương: -Dỗ con – tình yêu con a.Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương: -Cho khuây nỗi nhớ chồng b.Nỗi oan khuất của Vũ Nương và cái -Là tình yêu thương dành cho chết bi thảm của nàng. chồng con. 2.Trương Sinh: 3.Hình ảnh cái bóng: -Là đầu mối, điểm nút của tấn bi kịch. Với Vũ Nương Cái bóng Với bé Đản Là người cha Với Tr. Sinh -Lần 1: Là bằng chứng cho sự Thất tiết của vợ. -Lần 2: hiểu được nỗi oan Là điểm thắt-mở nút của tấn bi kịch của vợ tỉnh ngộ
  25. Nguyễn Dữ I. Tìm hiểu chung : NHỮNG YẾU TỐ KỲ ẢO II.Đọc-hiểu văn bản: 1.Vũ Nương: -Vũ nương gieo mình xuống sông tự vẫn và được a.Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương: cứu làm tiên sống dưới cung nươc. b.Nỗi oan khuất của Vũ Nương và cái chết bi thảm của nàng. -Phan Lang chết, trây trôi ra biển được Linh Phi cứu 2.Trương Sinh: sống và gặp Vũ Nương trong buổi yến tiệc 3.Hình ảnh cái bóng: -Phan Lang có dịp trở về, VN gửi lời nhắn tới -Là đầu mối, điểm nút của tấn bi kịch. Trương Sinh. - Với mỗi nhân vật cái bóng lại có một ý nghĩa khác nhau -Hình ảnh Vũ Nương hiện về, lúc ẩn lúc hiện rồi biến mất. 4.Yếu tố kỳ ảo-tác dụng NHỮNG CHI TIẾT THỰC -Những yếu tố kỳ ảo xen kẽ với những chi -Sông Hoàng Giang. tiết có thực làm cho thế giới kỳ ảo, lung linh trở nên gần gũi với cuộc đời thực, -Nhân vật Trần Thiêm Bình. làm tăng độ tin cậy. -Ải Chi Lăng. -Quân Minh đánh nước ta (thời nhà Hồ), nhiều người chạy ra bể, bị đắm thuyền. Gần gũi, tăng độ tin cậy
  26. Nguyễn Dữ I. Tìm hiểu chung : II.Đọc-hiểu văn bản: 1.Vũ Nương: a.Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương: b.Nỗi oan khuất của Vũ Nương và cái chết bi thảm của nàng. 2.Trương Sinh: 3.Hình ảnh cái bóng: -Là đầu mối, điểm nút của tấn bi kịch. 4.Yếu tố kỳ ảo: -Những yếu tố kỳ ảo xen kẽ với những chi tiết có thực làm cho thế giới kỳ ảo, lung linh trở nên gần gũi với cuộc đời thực, làm tăng độ tin cậy.
  27. Nguyễn Dữ I. Tìm hiểu chung : ĐÁP ÁN II.Đọc-hiểu văn bản: 1.Vũ Nương: Câu 1.Diễn biến tâm trạng của Vũ Nương khi gặp a.Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương: Phan Lang. b.Nỗi oan khuất của Vũ Nương và cái chết bi thảm của nàng. 2.Trương Sinh: Phần truyền kì trong câu chuyện là chuyện 3.Hình ảnh cái bóng: Vũ nương không chết, trở về sống trong Quy động của -Là đầu mối, điểm nút của tấn bi kịch. Nam Hải Long Vương đó là cuộc sống đời đời. Nhà văn đã tạo ra một cuộc gặp gỡ kì thú giữa Phan Lang – 4.Yếu tố kỳ ảo –Tác dụng: một người dương thế - với Vũ Nương nơi động tiên. -Những yếu tố kỳ ảo xen kẽ với những chi Cuộc gặp gỡ ấy đã làm sáng tỏ thêm những phẩm chất tiết có thực làm cho thế giới kỳ ảo, lung của Vũ nương. Ban đầu, Vũ Nương còn do dự vì vẫn còn linh trở nên gần gũi với cuộc đời thực, chút uất ức, nhưng Khi Phan Lang nhắc đến chuyện nhà làm tăng độ tin cậy. của tổ tiên thì Vũ nương “ứa nước mắt khóc”.Nàng quả Thật là một con người thiện căn, thiết tha gắn bó với quê -Hoàn chỉnh nét đẹp của Vũ Nương. hương đời sống mà không được sống. Tính cách của nàng và bi kịch như được tô đậm khơi sâu một lần nữa. Nhưng dụng ý của nhà văn đưa phần truyền kìvào câu chuyện không chỉ có thế. Nguyễn Dữ muốn khẳng định mộtchân lí nghệ thuật: Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp của Vũ Nương, đồng thời khẳng định cái Ðẹp là bất tử. Vũ nương khôngsống được ở cõi đời thì sẽ sống vĩnh hằng ở cõi tiên, vì nàng là hiện thân của cái Ðẹp.
  28. Nguyễn Dữ I. Tìm hiểu chung : ĐÁP ÁN II.Đọc-hiểu văn bản: 1.Vũ Nương: Câu 2.Hình ảnh Vũ Nương hiện về, lúc ẩn lúc hiện a.Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương: rồi biến mất. b.Nỗi oan khuất của Vũ Nương và cái chết bi thảm của nàng. Vũ Nương đầu tiên không muốn về vì nghĩ mình oan chưa 2.Trương Sinh: được giải. Nàng vẫn đành cam chịu số phận. 3.Hình ảnh cái bóng: Nhưng sau đó nàng lại gửi hoa vàng, nhắn chồng lập đàn -Là đầu mối, điểm nút của tấn bi kịch. giải oan rồi sẽ trở về. Trước hết và chủ yếu là nàng muốn được thanh minh, được bảo toàn danh dự. Nhưng rồi 4.Yếu tố kỳ ảo – Tác dung: nàng cũng chỉ hiện về lúc ẩn lúc hiện rồi biến mất. Qua đó, -Những yếu tố kỳ ảo xen kẽ với những chi tác giả mơ ước sự thật phải được sáng tỏ, người hiền tiết có thực làm cho thế giới kỳ ảo, lung phải được đền đáp. Đó là một kết thúc có hậu, thể hiện linh trở nên gần gũi với cuộc đời thực, ước mơ ngàn đời của nhân dân ta về lẽ công bằng. làm tăng độ tin cậy. Mặt khác, sự thật vẫn là sự thật: Vũ Nương đã chết, không còn cơ hội để có thể sum họp cùng chồng con. Một chân -Hoàn chỉnh nét đẹp của Vũ Nương. lý nữa được bày tỏ: hạnh phúc đã trôi vuột khỏi tầm tay, -Kết thúc có hậu Ước mơ ngàn đời của không thể cứu vãn được nữa. Xã hội và gia đình nhân dân ta về sự công bằng. phong kiến phụ quyền không có chỗ cho những người như Vũ Nương. Tính bi kịch vẫn còn tiềm ẩn đâu dó trong -Tính bi kịch vẫn còn tiềm ẩn trong cái Cái lung linh huyền ảo ấy. lung linh, kỳ ảo ấy.
  29. Đền Vũ Điện, còn gọi là Đền Bà Vũ, miếu vợ chàng Trương, thuộc thôn Vũ Điện, xã Chân Lý, huyện Lý Nhân, Hà Nam.
  30. Cổng đền
  31. Bảng di tích văn hóa trước cổng
  32. Một đoạn sông Hoµng Giang trước đền
  33. Nguyễn Dữ III.Tổng kết: 1.Nội dung. 2.Nghệ thuật. a.Giá trị hiện thực: Phản ánh xhpk với những bất -Khai thác vốn văn học dân gian. công với người phụ nữ, chiến tranh phi nghĩa -Nghệ thuật kể chuyện đầy sáng tạo: b. Giá trị nhân đạo: +Những nhân vật có tính cách rõ nét, đặc biệt là + Tác phẩm là bản án đanh thép tố cáo bản chất vô Vũ Nương. nhân đạo của XHPK. +Cách kể chuyện hấp dẫn, sử dụng yếu tố truyền + Khẳng định và ngợi ca phẩm chất, tâm hồn cao kỳ, xây dựng hình ảnh “cái bóng” đầy dụng ý. đẹp truyền thống của người phụ nữ VN. -Kết thúc tác phẩm bất ngờ, không mòn sáo, hàm + Thái độ cảm thông chân thành của nhà văn. ý sâu sắc. MỘT BẢN GỐC TKML (XB năm 1712)
  34. Nguyễn Dữ I. Tìm hiểu chung : Ý NGHĨA VĂN BẢN II.Đọc-hiểu văn bản: III.Tổng kết: Với quan niệm cho rằng hạnh phúc khi đã tan vỡ không thể hàn gắn được, 1.Nội dung. truyện phê phán thói ghen tuông mù -Tác phẩm là bản án đanh thép tố cáo bản chất vô quáng và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống nhân đạo của XHPK. của người phụ nữ Việt Nam -Khẳng định và ngợi ca phẩm chất, tâm hồn cao đẹp truyền thống của người phụ nữ VN. -Thái độ cảm thông chân thành của nhà văn. GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO. 2.Nghệ thuật. -Khai thác vốn văn học dân gian. -Nghệ thuật kể chuyện đầy sáng tạo: +Những nhân vật có tính cách rõ nét, đặc biệt là Vũ Nương. +Cách kể chuyện hấp dẫn, sử dụng yếu tố truyền kỳ, xây dựng hình ảnh “cái bóng” đầy dụng ý. -Kết thúc tác phẩm bất ngờ, không mòn sáo, hàm ý sâu sắc.
  35. Nguyễn Dữ I. Tìm hiểu chung : II.Đọc-hiểu văn bản: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: -Bài tập ở nhà: Viết bài văn: III.Tổng kết: 1.Nội dung. *Phân tích giá trị nhân đạo của truyện “Chuyện người con gái Nam -Tác phẩm là bản án đanh thép tố cáo bản chất vô nhân đạo của XHPK. Xương”. -Khẳng định và ngợi ca phẩm chất, tâm hồn cao đẹp -Chuẩn bị: truyền thống của người phụ nữ VN. -Thái độ cảm thông chân thành của nhà văn. +Tiết kế tiếp: Xưng hô trong hội thoại. GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO. 2.Nghệ thuật. +Văn bản sau: Hoàng lê nhất thống -Khai thác vốn văn học dân gian. chí. -Nghệ thuật kể chuyện đầy sáng tạo: LUYỆN TẬP +Những nhân vật có tính cách rõ nét, đặc biệt là Vũ Nương. Thi kể chuyện: Kể lại truyện CNCGNX theo cách của em. +Cách kể chuyện hấp dẫn, sử dụng yếu tố truyền kỳ, xây dựng hình ảnh “cái bóng” đầy dụng ý. *Mỗi nhóm cử một em kể, lớp bình -Kết thúc tác phẩm bất ngờ, không mòn sáo, hàm ý sâu sắc. chọn bạn kể hay nhất.
  36. 2.NỗiChuyệnĐối5.Tªn1.Tên8.Côm 3.Nơi6.§Þatượng oan gäi người4.Ngườigọi tõdanh VũliªnVũnày huyệnnãi Nươngcon Nương đemquannµy : “ cứumÖnhgái Namn»mđến ®Õn Nam bắtgieogiúp nỗi ®·trong MÞXương đầu Xương hÕt,oanCh©u-TrängmìnhVũ c©u từchoNươngsøc ngày tựnhântríchchuyÖn Vũ®· vẫn c¹n từNương nay Thuû?vật TP? ?” này này? 11 ll ÝÝ nn hh ©© nn 10612345789 66 22 bb ÐÐ ®® ¶¶ nn 55 33 hh oo µµ nn gg gg ii aa nn gg 1010 44 ll ii nn hh pp hh ii 77 55 nn gg ää cc mm ÞÞ nn ­­ƯƯ¬¬ nn gg 1111 66 nn aa mm xx ­­ƯƯ¬¬ nn gg 88 77 tt rr uu yy ÒÒ nn kk ×× mm ¹¹ nn ll ôô cc 1414 88 ss èè cc ïï nn gg ll ùù cc kk ii ÖÖ tt 1313 ii ©© bb aa hh oo ii nn cc nn nn gg tt «« XÕp l¹i tt éé ii nn hh ©© nn cc ¸¸ ii bb ãã nn gg 1414 ¤¤