Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 22: Bánh trôi nước

ppt 24 trang Chiến Đoàn 10/01/2025 30
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 22: Bánh trôi nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_22_banh_troi_nuoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 22: Bánh trôi nước

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. TIẾT 22 BÁNH TRÔI NƯỚC -HỒ XUÂN HƯƠNG-
  3. Tiết 22 : BÁNH TRÔI NƯỚC ( Hồ Xuân Hương ) I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: 1. Đọc, chú thích: BÁNH TRÔI NƯỚC * Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Hướng dẫn đọc: Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn đọc chính xác văn bản, Mà em vẫn giữ tấm lòng son. diễn cảm, thể hiện cảm xúc vừa xót xa vừa ngầm kiêu hãnh. Rắn nát: rắn là cứng, nát là nhão
  4. Tiết 22 : BÁNH TRÔI NƯỚC ( Hồ Xuân Hương ) I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: 1. Đọc, giải nghĩa từ khó: BÁNH TRÔI NƯỚC * 2. Tìm hiểu chung: Thân em vừa trắng lại vừa tròn a. Tác giả: Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
  5. Trong lịch sử văn học Việt Nam, Hồ Xuân Hương là hiện tượng rất độc đáo: nhà thơ phụ nữ viết về phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm đà chất văn học dân gian từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng. Nổi bật trong sáng tác thơ Nôm của bà là tiếng nói thương cảm đối với người phụ nữ, là sự khẳng định, đề cao vẻ đẹp và khát vọng của họ.
  6. Bài thơ “ Bánh trôi nước” nằm trong chùm thơ vịnh vật, vịnh cảnh của Hồ Xuân Hương
  7. Tiết 22 : BÁNH TRÔI NƯỚC ( Hồ Xuân Hương ) I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: 1. Đọc, giải nghĩa từ khó: BÁNH TRÔI NƯỚC * 2. Tìm hiểu chung: Thân em vừa trắng lại vừa tròn a. Tác giả: Bảy nổi ba chìm với nước non b. Tác phẩm: Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. */ Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt */ Đề tài: vịnh vật, vịnh cảnh
  8. Tiết 22 : BÁNH TRÔI NƯỚC ( Hồ Xuân Hương ) I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT: BÁNH TRÔI NƯỚC * 1. Hình ảnh bánh trôi nước: Thân em vừa trắng lại vừa tròn ? Tác giả đã Bảy nổi ba chìm với nước non kể và tả về bánh trôi, quá Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn trình làm bánh như thế nào. Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
  9. Tiết 22 : BÁNH TRÔI NƯỚC ( Hồ Xuân Hương ) I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT: BÁNH TRÔI NƯỚC * 1. Hình ảnh bánh trôi nước: Thân em vừa trắng lại vừa tròn - Hình thức: tròn, trắng. Bảy nổi ba chìm với nước non - Khi luộc: chìm- nổi. Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn - Chất lượng: Rắn, nát phụ thuộc người làm Mà em vẫn giữ tấm lòng son. bánh.
  10. PHONG TỤC LÀM BÁNH TRÔI TRONG TẾT HÀN THỰC
  11. Tiết 22 : BÁNH TRÔI NƯỚC ( Hồ Xuân Hương ) I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: BÁNH TRÔI NƯỚC * II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT: Thân em vừa trắng lại vừa tròn 1. Hình ảnh bánh trôi nước: 2. Hình ảnh người phụ nữ Bảy nổi ba chìm với nước non trong xã hội phong kiến: Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Bốn câu thơ cho con cảm nhận gì về hình ảnh người phụ nữ phong kiến xưa?
  12. Tiết 22 : BÁNH TRÔI NƯỚC ( Hồ Xuân Hương ) I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT: 1. Hình ảnh bánh trôi nước: BÁNH TRÔI NƯỚC * 2. Hình ảnh người phụ nữ Thân em vừa trắng lại vừa tròn trong xã hội phong kiến: Bảy nổi ba chìm với nước non */ Nghệ thuật: - Mô típ ca dao: “Thân em” Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn - Thành ngữ đảo: bảy nổi ba chìm. Mà em vẫn giữ tấm lòng son. - Đối lập: nổi - chìm, rắn - nát.
  13. Tiết 22 : BÁNH TRÔI NƯỚC ( Hồ Xuân Hương ) I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT: 1. Hình ảnh bánh trôi nước: 2. Hình ảnh người phụ nữ BÁNH TRÔI NƯỚC * trong xã hội phong kiến: Thân em vừa trắng lại vừa tròn */ Nội dung: Người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Bảy nổi ba chìm với nước non - Hình thức: xinh đẹp. Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn - Thân phận: chìm nổi bấp bênh, bị lệ thuộc. Mà em vẫn giữ tấm lòng son. - Phẩm chất: trong trắng, son sắt, thủy chung, tình nghĩa.
  14. Tiết 22 : BÁNH TRÔI NƯỚC ( Hồ Xuân Hương ) I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT: 1. Hình ảnh bánh trôi nước: BÁNH TRÔI NƯỚC * 2. Hình ảnh người phụ nữ Thân em vừa trắng lại vừa tròn trong xã hội phong kiến: Bảy nổi ba chìm với nước non */ Tâm tình của nhà thơ: Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn - Trân trọng, ngợi ca, xót thương. Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
  15. Thời gian thảo luận: 2phút Trong hai nghĩa, nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ? Tại sao?
  16. GHI NHỚ: Với ngôn ngữ bình dị, bài thơ Bánh trôi nước cho thấy Hồ Xuân Hương vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
  17. Câu 1: Tác giả nào được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm”? A. Xuân Quỳnh. B. Bà Huyện Thanh Quan. C.Hồ Xuân Hương. D.Khánh Hoài.
  18. Câu 2: Hình ảnh người phụ nữ phong kiến hiện lên như thế nào qua bài “Bánh trôi nước”? A. Hình thức xinh đẹp. B. Thân phận chìm nổi, bị lệ thuộc. C.Phẩm chất sắt son, chung thủy, trong trắng. D.Tất cả các ý kiến trên.
  19. Cho câu thơ: Thân em vừa trắng lại vừa tròn 1.Chép 3 câu tiếp để hoàn thành bài thơ? Cho biết tên tác giả, tác phẩm? 2.Bài thơ có những nét nghĩa nào? Giá trị của bài thơ chủ yếu ở nét nghĩa nào? Tại sao có thể khẳng định như vậy? 3.Viết đoạn văn khoảng 7 câu nêu cảm nhận của em về nét nghĩa thứ hai của bài thơ. Đoạn văn sử dụng một từ Hán Việt.(Gạch chân và chú thích rõ). 4.Kể tên một tác phẩm đã học có cùng thể thơ với bài thơ trên.
  20. DẶN DÒ: -Học thuộc lòng bài thơ. - Sưu tầm một số bài ca dao bắt đầu bằng “ Thân em” - Soạn bài: Quan hệ từ.