Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 59: Chơi chữ

ppt 22 trang Thương Thanh 26/07/2023 1500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 59: Chơi chữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_59_choi_chu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 59: Chơi chữ

  1. Ô GIÁO CÙN Y C G T HẦ Ậ T P T G H N Ể Ừ L M Ớ P O ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 7 À A H C Giáo viên thực hiện: Nguyễn Việt Hùng Tổ: Xã hội - Trường THCS Văn Đức Năm học 2017 - 2018
  2. Các từ trong bài hát sau đặc biệt chỗ nào?
  3. TIẾT 59: CHƠI CHỮ
  4. Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi: Bà già đi chợ Cầu Đông, Bói xem một quẻ lấy chồng lợi(1) chăng? Thầy bói xem quẻ nói rằng: Lợi(2) thì có lợi(3) nhưng răng không còn. 1. Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ lợi trong bài ca dao? 2. Việc sử dụng từ lợi ở cuối bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ? 3. Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng gì?
  5. GHI NHỚ 1 Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
  6. Ngoài các lối chơi chữ đã dẫn ở mục I, còn những lối chơi chữ khác. Em hãy chỉ rõ lối chơi chữ trong các câu dưới đây: (1). Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương. (Tú Mỡ) (2). Mênh mông muôn mẫu một màu mưa Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ. (Tú Mỡ) (3). Con cá đối bỏ trong cối đá, Con mèo cái nằm trên mái kèo, Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em. (Ca dao) (4). Ngọt thơm sau lớp vỏ gai, Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng. Mời cô mời bác ăn cùng, Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà. (Phạm Hổ)
  7. THẢO LUẬN NHÓM Em hãy chỉ rõ lối chơi chữ trong các ví dụ và nêu tác dụng? + Nhóm 1-4: Ví dụ (1), (2). + Nhóm 5-8: Ví dụ (3), (4). - Chia nhóm: 8 nhóm - Hình thức: Thảo luận trên bảng phụ - Thời gian: 3 phút
  8. Câu hỏi thảo luận: Em hãy chỉ rõ lối chơi chữ trong các ví dụ và nêu tác dụng? (Nhóm 1-4: ví dụ (1), (2); Nhóm 5-8: ví dụ (3), (4). (1). Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương. (Tú Mỡ) 0010203040506070809101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960616263646566676869707172737475767778798081828384858687888990919293949596979899100101102103104105106107108109110111112113114115116117118119120121122123124125126127128129130131132133134135136137138139140141142143144145146147148149150151152153154155156157158159160161162163164165166167168169170171172173174175176177178179180 (2). Mênh mông muôn mẫu một màu mưa Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ. (Tú Mỡ) (3). Con cá đối bỏ trong cối đá, Con mèo cái nằm trên mái kèo, Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em. (Ca dao) (4). Ngọt thơm sau lớp vỏ gai, Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng. Mời cô mời bác ăn cùng, Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà. (Phạm Hổ)
  9. Em hãy chỉ rõ lối chơi chữ trong các ví dụ và nêu tác dụng? (Nhóm 1-4: ví dụ (1), (2) (1). Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương. (Tú Mỡ) (2).(2). MênhMênh môngmông muônmuôn mẫumẫu mộtmột màumàu mưamưa MỏiMỏi mắtmắt miênmiên manman mãimãi mịtmịt mờ.mờ. (Tú Mỡ)
  10. Em hãy chỉ rõ lối chơi chữ trong các ví dụ và nêu tác dụng? (Nhóm 5-8: ví dụ (3), (4) (3). Con cá đối bỏ trong cối đá,đá, Con mèo cái nằm trên mái kèo,kèo, Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em. (Ca dao) (4). Ngọt thơm sau lớp vỏ gai, QuảQuả ngonngon lớnlớn mãimãi chocho aiai đẹpđẹp lòng.lòng. MờiMời côcô mờimời bácbác ănăn cùng,cùng, SầuSầu riêngriêng màmà hóahóa vuivui chungchung trămtrăm nhà.nhà. (Phạm Hổ) Chơi chữ thường được sử dụng trong hoàn cảnh nào?
  11. Ghi nhí 2 * Các lối chơi chữ thường gặp: - Dùng từ ngữ đồng âm; - Dùng lối nói trại âm (gần âm); - Dùng cách điệp âm; - Dùng lối nói lái; - Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa. * Chơi chữ được sử dụng trong cuộc sống thường ngày, trong văn thơ, đặc biệt là trong thơ văn trào phúng, trong câu đố, câu đối
  12. “Bao giờ cho đến tháng ba, Ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng. Hùm nằm cho lợn liếm lông, Một chục quả hồng nuốt lão tám mươi. Nắm xôi nuốt trẻ lên mười, Con gà be rượu nuốt người lao đao. Lươn nằm cho trúm bò vào, Một đàn cào cào đuổi bắt cá rô. Lúa mạ nhảy lên ăn bò, Cỏ năn cỏ lác rình mò bắt trâu. Gà con đuổi đánh diều hâu, Chim ri đuổi đánh vỡ đầu bồ nông.” (Đồng dao)
  13. Bài tập 1 (SGK/165): Đọc bài thơ dưới đây và cho biết tác giả đã dùng từ ngữ nào để chơi chữ. ChẳngChẳng phảiphải liuliu điuđiu vẫnvẫn giốnggiống nhà,nhà, RắnRắn đầuđầu biếngbiếng họchọc chẳngchẳng aiai thatha ThẹnThẹn đènđèn hổhổ lửalửa đauđau lònglòng mẹ,mẹ, NayNay thétthét maimai gầmgầm rátrát cổcổ chacha RáoRáo mépmép chỉchỉ quenquen tuồngtuồng nóinói dối,dối, LằnLằn lưnglưng camcam chịuchịu dấudấu roiroi tratra TừTừ naynay TrâuTrâu LỗLỗ (1(1) )chăm chăm nghềnghề học,học, KẻoKẻo hổhổ mangmang danhdanh tiếngtiếng thếthế giagia (Lê(Lê QuýQuý Đôn)Đôn) ((11)) Trâu,Trâu, LỗLỗ làlà têntên nước,nước, quêquê hươnghương củacủa MạnhMạnh TửTử vàvà KhổngKhổng TửTử
  14. Rắn liu điu Rắn hổ lửa Rắn mai gầm Rắn ráo Rắn thằn lằn Rắn roi Rắn Rắn hổ hổ trâu mang
  15. Bài tập 2 (SGK/165): Mỗi câu sau đây có những tiếng nào chỉ các sự vật gần gũi nhau? Cách nói này có phải là chơi chữ không? 1. Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn. → Những từ có nghĩa gần gũi với thịt: mỡ, giò, nem, chả. 2. Bà đồ Nứa, đi võng đòn tre, đến khóm trúc thở dài hi hóp. → Những từ có nghĩa gần gũi với nứa: tre, trúc, hóp. => Chơi chữ bằng cách dùng từ ngữ gần nghĩa.
  16. Bài tập 3 (SGK/166): Sưu tầm một số cách chơi chữ trong sách báo. (Chuẩn bị ở nhà).
  17. Bài tập 4* (SGK/166): Năm 1946, bà Hằng Phương biếu Bác Hồ một gói cam, Bác Hồ đã làm một bài thơ tỏ lòng cảm ơn như sau: Cảm ơn bà biếu gói cam(1), Nhận thì không đúng, từ làm sao đây? Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Phải chăng khổ tận đến ngày cam(2) lai? Trong bài thơ này Bác Hồ đã dùng lối chơi chữ như thế nào? Dùng từ cam(1): Danh từ (chỉ 1 loại quả) ngữ đồng cam : Tính từ (vui vẻ, hạnh phúc, tốt đẹp) (2) âm. => Thành ngữ Hán Việt “Khổ tận cam lai” (khổ: đắng, tận: hết, cam: ngọt, lai: đến): hết khổ sở đến lúc sung sướng.
  18. BÀI TẬP 5 Đặt câu có sử dụng phép chơi chữ với các từ ngữ cho trước: 1. Bí mật 2. Cây 3. Bố
  19. TRÒ CHƠI “AI NHANH HƠN” 1001011021031041051061071081091201101121131141151161171181191110102030405060708091012131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960616263646566676869707172737475767778798081828384858687888990919293949596979899110 Luật chơi - Mỗi đội sẽ gồm 3 bạn lần lượt ghép những mảnh ghép có sẵn thành một bản đồ tư duy trong thời gian 2 phút. - Đội nào nhanh hơn và chính xác hơn sẽ giành chiến thắng và nhận được một phần quà.
  20. CỦNG CỐ
  21. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ - Nắm vững nội dung bài học. Hoàn thành các bài tập. - Sưu tầm các câu ca dao có dùng lối chơi chữ và phân tích giá trị của chúng. - Soạn bài: Làm thơ lục bát. + Xem, trả lời các câu hỏi (SGK/154,155) + Sưu tầm các bài thơ lục bát.
  22. ChúcMộtthầy số cômónsức trongkhỏe ! Chúcăn bữacác emăn thườnghọc tốt ! ngày? 22