Bài giảng Ngữ văn 7 - Qua đèo ngang

ppt 44 trang thienle22 3620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Qua đèo ngang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_qua_deo_ngang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Qua đèo ngang

  1. CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY Giáo viên thực hiện: Dương Thanh Phương
  2. CẢNH ĐÈO NGANG
  3. ĐÈO NGANG Hà Tĩnh Quảng Bình Theo sử cũ, tên gọi Đèo Ngang xuất hiện dưới thời vua Lê Đại Hành.Năm 1500, Hoành Sơn- Đèo Ngang là ranh giới giữa Đàng Trong- Đàng Ngoài. Khi Quang Trung thống nhất đất nước, Đèo Ngang là cửa ngõ của trục đường bộ Bắc- Nam
  4. CẢNH ĐÈO NGANG
  5. Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX( TK XIX là thời kì cuối triều Lê đầu triều Nguyễn, lúc này TD Pháp đang đô hộ nước ta, chia nước ta thành 2 xứ: Đàng Trong và Đàng Ngoài), chưa rõ năm sinh năm mất. Quê ở làng Nghi Tàm-Tây Hồ- Hà Nội. Chồng bà là quan tri huyện Lưu Nguyên Ôn ( Thái Bình), nên gọi là Bà Huyện Thanh Quan. Bà là người thông minh, học rộng, tính tình lịch lãm và thương người Đến nay sáng tác của bà chỉ còn lại rất ít, nhưng đó là những tác phẩm hay, đích thực. Bà đã để lại 6 bài thơ: Qua Đèo Ngang, Thăng Long thành hoài cổ, Cảnh chiều hôm, Chiều hôm nhớ nhà, Cảnh thu, Chùa Trấn Bắc . Thơ của bà thể hiện lòng yêu mến cảnh quan thiên nhiên đất nước và tâm sự u hoài trước thế sự đổi thay nên hầu hết các tác phẩm của bà đều buồn thương da diết.
  6. Tranh minh họa chân dung Phần mộ của Bà Huyện Thanh Quan Bà Huyện Thanh Quan
  7. QUA ĐÈO NGANG Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước Một mảnh tình riêng, ta với ta. ( Bà Huyện Thanh Quan, trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập III, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963)
  8. QUA ĐÈO NGANG Đặc điểm thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoahoa. - Sè c©u trong bµi : 8 c©u Lom khom dưới núi, tiều vài chú, (b¸t có) Lác đác bên sông, chợ mấy nhànhà. - Số chữ trong câu : 7 chữ Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, (thÊt ng«n) Thương nhà mỏi miệng, cái gia giagia. - Gieo vần : ë cuèi c©u Dừng chân đứng lại, trời, non, nước 1,2,4,6,8 Một mảnh tình riêng, ta với ta.ta - PhÐp ®èi : giữa c¸c cÆp c©u 3-4; 5-6 (®èi c¶ vÇn, ( Bà Huyện Thanh Quan, thanh, ý) theo luËt b»ng trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập III, tr¾c tùy vào tiếng thứ 2 NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963) của câu thơ thứ 1. - Bè côc : gåm 4 phÇn : “ĐÒ - thùc - luËn - kÕt”
  9. QUA ĐÈO NGANG Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Phá đề: mở ý của đầu bài Đề Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Thừa đề: tiếp ý phá đề, chuyển vào thân bài. Thực Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Giải thích rõ ý của Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. đầu bài. Luận Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Phát triển rộng ý Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. của đầu bài. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước Kết Kết thúc ý của đầu bài. Một mảnh tình riêng, ta với ta.
  10. QUA ĐÈO NGANG Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chenchen hoa.
  11. QUA ĐÈO NGANG Lom khom dưới núi tiều vài chú, CN Lác đác bên sông chợ mấy nhà. CN
  12. Nhớ nước đau lòng con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng cái gia gia. Chim đa đa Chim cuốc
  13. QUA ĐÈO NGANG Dừng chân đứng lại trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, tata với tata.
  14. III- Tổng kết 1. Nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ Đường luật Thất ngôn bát cú một cách điêu luyện. - Sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. - Sáng tạo việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa, gợi hình, gợi cảm. - Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả trong việc tả cảnh, tả tình. 2. Nội dung. - Bài thơ thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang.
  15. *Ghi nhớ: (SGK-104) Với phong cách trang nhã, bài thơ Qua Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống của con người nhưng còn hoang sơ, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.
  16. Ngày 21/8/2004 hầm đường bộ qua Đèo Ngang đã được khánh thành sau một năm thi công. Hầm có chiều rộng 11.5m, cao 7.5m với 6 làn xe, mỗi làn rộng 3.5 m đảm bảo cho các phương tiện cơ giới đạt tốc độ tối đa 60km/h.
  17. HẦM ĐƯỜNG BỘ ĐÈO NGANG NGÀY NAY
  18. Một khúc quanh đẹp mắt của Đèo Ngang
  19. Qua những bức tranh dưới đây, em có cảm nhận gì về Đèo Ngang xưa và nay ?Em có mong ước gì cho Đèo Ngang hôm nay và mai sau. ĐÈO NGANG NGÀY XƯA ĐÈO NGANG NGÀY NAY
  20. Lom khom dưới núi tiều vài chú, Lác đác bên sông chợ mấy nhà. THẢO LUẬN -Dựa vào đặc điểm của thể thơ, hãy phân tích phép đối được sử dụng trong hai câu thơ trên? - Xét về cấu tạo từ, 2 câu thơ trên đã sử dụng loại từ nào? -Xét về cấu trúc ngữ pháp, nhận xét về trật tự của các thành phần trong câu?
  21. PHIẾU HỌC TẬP Phép đối Cấu tạo từ Cấu trúc ngữ pháp Lom khom// lác đác Từ láy: B B - T T Đảo trật tự cú pháp: Lom khom TT - TT Vị ngữ - trạng ngữ - chủ ngữ Lác đác Dưới núi// bên sông Tiều vài chú //chợ mấy nhà - Đối theo căp, từ loại, => Gợi sự nhỏ bé, ít => Nhấn mạnh sự nhỏ thanh điệu. ỏi, thưa thớt. bé, ít ỏi ->Tạo sự cân đối hài hòa; ->Diễn tả được sự vắng vẻ
  22. QUA ĐÈO NGANG Bước tới đèo Ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà Bài tập thảo luận: Đọc 4 câu thơ và hoàn thiện phiếu học tập (thời gian: 4 phút) Cảnh Từ ngữ, hình Biện pháp nghệ Nội dung ảnh miêu tả thuật Cảnh thiên nhiên Đèo Thiên nhiên Cỏ, cây, lá, -Điệp ngữ Ngang hoang sơ, rậm đá, hoa. -Liệt kê Từ chen rạp. Cuộc sống con Chú tiều: Vài, Đối Cảnh cuộc sống, con lom khom. Từ láy người vất vả, Nhà chợ: mấy, người nơi Đèo Ngang thưa thớt, ít ỏi. lác đác. Lượng từ Cảnh Đèo Ngang hoang sơ đầy sức sống, con người thưa thớt, ít ỏi
  23. CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
  24. ĐÈO NGANG Địa phận tỉnh Hà Tĩnh Nơi yên nghỉ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp Vũng Chùa
  25. QUA ĐÈO NGANG Bước tới đèo Ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia Dừng chân đứng lại trời, non, nước Một mảnh tình riêng, ta với ta. Bà Huyện Thanh Quan *Hãy làm rõ thể loại của bài thơ bằng cách ghi kết quả tìm hiểu vào cột B A B - Số câu trong bài 8 câu - Số tiếng trong câu 7 tiếng - Cách gieo vần trong bài thơ gieo vần ở các câu 1, 2,4,6,8 - Phép đối trong thơ, vị trí phép -Đối ý, đối thanh, đối từ ngữ đối -Câu 3 đối câu 4, câu 5 đối câu 6
  26. Chim đa đa Chim cuốc
  27. Hãy điền dấu nhân (X) vào các cột tương ứng QUA ĐÈO NGANG Tả cảnh Tả tình Bước tới Đèo Ngang Bóng xế tà X Cỏ cây chen đá lá chen hoa X Lom khom dưới núi tiều vài chú X Lác đác bên sông chợ mấy nhà X Nhớ nước đau lòng con quốc quốc X Thương nhà mỏi miệng cái gia gia X Dừng chân đứng lại trời, non, nước X Một mảnh tình riêng ta với ta X
  28. Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia Bài tập thảo luận Câu 1: Xác định các hình ảnh, từ ngữ miêu tả, biện pháp nghệ thuật được sử dụng ttrong 2 câu thơ. Câu 2: Các từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật đó cá tác dụng gì trong việc thể hiện tâm trạng nhà thơ.
  29. Thảo luận. Có ý kiến cho rằng trong 2 câu cuối cùng có sự tương phản đối lập giữa cảnh và người. Ý kiến của em thế nào? Vì sao?
  30. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 1. Hãy thảo luận và chia sẻ thông tin theo gợi ý sau. - Bài thơ Qua Đèo Ngang được làm theo thể thơ nào? - Khái quát những nghệ thuật đặc sắc của bài thơ. - Nội dung chính của bài thơ. - Tác phẩm Qua Đèo Ngang bồi đắp cho bạn những tình cảm gì? 2/ Quan sát tranh và nêu cảm nhận.
  31. BÀI TẬP PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG 1/ Sưu tầm những vần thơ hay viết về Đèo Ngang 2/ Giả sử trong kì nghỉ hè, gia đình em và một số gia đình khác có tổ chức một chuyến du lịch đến Quảng Bình. Tham khảo mạng Internet em hãy nên kế hoạch cho chuyến đi theo gợi ý sau: - Mọi người sẽ đến đó bằng phương tiện gì? chi phí ước tính là bao nhiêu. - Mọi người sẽ ở đó trong bao lâu? Nơi ở trong thời gian nghỉ tại đó. - Lịch trình đi đến những địa điểm nào? - Hãy viết bài thu hoạch sau khi kết thúc chuyến đi đó.
  32. 3/ So sánh tâm trạng Bà huyện Thanh Quan với Xuân Diệu qua những vần thơ sau: Cha Đàng Ngoài, mẹ ở Đàng Trong Ông đồ Nghệ đeo khăn gói đỏ Vượt Đèo Ngang kiếm nơi cần chữ Cha Đàng Ngoài, mẹ ở Đàng Trong Hai phía Đèo Ngang một mối tơ hồng (Xuân Diệu)