Bài giảng Ngữ Văn Khối 9 - Tiết 121: Văn bản Sang Thu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 9 - Tiết 121: Văn bản Sang Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_ngu_van_khoi_9_tiet_121_van_ban_sang_thu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Khối 9 - Tiết 121: Văn bản Sang Thu
- Chào mừng thầy cô giáo và các em học sinh!
- “Em không nghe rừng thu Lá thu kêu xào xạc, Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô?” (Tiếng thu, Lưu Trọng Lư)
- - Hữu Thỉnh-
- 1. Tác giả - Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942. - Quê huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. - Thuộc thế hệ các nhà thơ chống Mĩ. - Đề tài: Chiến tranh, người lính và cuộc sống nông thôn, mùa thu. - Phong cách thơ: Tha thiết, nhỏ nhẹ, sâu lắng, giàu suy tưởng.
- 1. Tác giả Một số tập thơ tiêu biểu
- - Sáng tác năm 1977 “Năm 1977, tôi tham gia trại viết văn quân đội ở một làng ngoại ô Hà Nội. Đất nước ta lúc này vừa trải qua chiến tranh, cuộc sống thanh bình đã trở lại. Trong cái mơ hồ phảng phất gió thu và lá thu đang ngả màu, nhà thơ đã trèo lên cây ổi chín vàng trong cả một vườn ổi bạt ngàn. Không có gì đặc hơn, sánh hơn cái màu, cái mùi ổi chín vàng nhuốm trong 2. Tác phẩm cái nắng vàng của mùa thu. không gian cao vút, sâu thẳm, yên tĩnh ”
- - Sáng tác năm 1977 - Xuất xứ: in trong “Từ chiến hào đến thành phố”, NXB Văn học Hà Nội, 1991 2. Tác phẩm
- Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.
- Thể thơ Năm chữ PTBĐ Biểu cảm
- Phần 1 (Khổ 1): Những tín hiệu giao mùa Phần 2 (Khổ 2): BỐ CỤC Bức tranh thiên nhiên lúc sang thu Phần 3 (Khổ 3): Suy ngẫm của tác giả
- Mạch cảm xúc Thiên nhiên sang thu Ngoại cảnh Suy ngẫm về đời người Tâm cảnh sang thu Lắng dần vào suy tư
- 1. Những tín hiệu giao mùa
- Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về - “Bỗng”: gợi cảm - “hương ổi”: hương thơm dân dã, giác ngỡ ngàng, ngạc mộc mạc; thứ quà quê bình dị, nhiên; thu đến bất thân quen trong cuộc sống nhưng ngờ, không hẹn trước. mới mẻ trong thi ca mùa thu.
- Lời tự bạch của nhà thơ “ giữa cái khoảnh khắc giao mùa kì lạ thì điều khiến tâm hồn tôi phải lay động, phải giật mình để nhận ra, đó chính là hương ổi. Với tôi, thậm chí với nhiều người khác thì mùi hương đó gợi nhớ đến tuổi thơ, gợi nhớ những đứa trẻ ẩn hiện trong triền ổi chín ven sông Hương ổi tự nó xộc thẳng vào những miền thơ ấu thân thiết trong tâm hồn chúng ta”.
- Bỗng nhận ra hương ổi - “gió se”: Làn gió Phả vào trong gió se khô và hơi lành Sương chùng chình qua ngõ lạnh. Hình như thu đã về - “sương chùng chình” (NT nhân hóa, từ láy”): + Gợi hình: màn sương mờ ảo, giăng mắc nhẹ nhàng nơi đường thôn ngõ xóm. + Gợi tình người: lưu luyến, bâng khuâng.
- - “sương chùng chình” (NT nhân hóa, từ láy”): Bỗng nhận ra hương ổi + Gợi hình: màn sương mờ ảo, giăng mắc nhẹ nhàng nơi đường thôn ngõ xóm. Phả vào trong gió se + Gợi tình người: lưu luyến, bâng khuâng. Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về - “ngõ”: ngõ thực, cửa ngõ thời gian nối giữa hai mùa.
- Đi suốt cả ngày thu Vẫn chưa về tới ngõ Dùng dằng hoa quan họ Nở tím bên sông Thương (Chiều sông Thương - Hữu Thỉnh)
- Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về - “Hình như”: như một lời tự vấn, gợi thoáng bâng khuâng, ngỡ ngàng, cái giật mình bối rối của tác giả trước mùa thu.
- " Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Bước chuyển nhẹ nhàng, mơ hồ Sương chùng chình qua ngõ của thiên nhiên thời điểm giao mùa Hình như thu đã về" Lòng người ngỡ ngàng, xao xuyến Sự nhạy cảm, lòng yêu thiên nhiên và cuộc sống nơi làng quê