Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 91, 92: Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)

ppt 29 trang thienle22 2670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 91, 92: Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_91_92_ban_ve_doc_sach_chu_quang_tie.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 91, 92: Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)

  1. Tiết 91,92- NV 9: Bàn về đọc sách
  2. TIẾT 91 Bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm
  3. Nhà không có sách giống Sách là ngọn đèn sáng bất diệt như thân thể không có linh của sự thông thái tích luỹ lại hồn ( G.W. Cơ- tít-xơ ) ( M. Xi- xê- rô ) Không có cách giải trí nào tốt hơn đọc sách. ( Mông- tê- guy )
  4. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả : - Chu Quang Tiềm - Tự Mạnh Thực ( 1897 – 1986 ) - Quê : Đông Thành – An Huy – Trung Quốc - Là nhà mĩ học và lí luậnvăn học nổi tiếng. 2. Tác phẩm: - Trích trong cuốn “ Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui, nỗi buồn của việc đọc sách”
  5. 3. Đọc: - Đọc rõ ràng rành mạch,nhưng vẫn với giọng tâm tình, nhẹ nhàng như lời trò chuyện. - Chú ý hình ảnh so sánh trong bài. . Kiểu văn bản: -Văn bản nghị luận (lập luận giải thích một vấn đề xã hội) 4. Bố cục: 3 phần + Phần 1: Từ đầu → nhằm phát hiện thế giới mới: Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách. + Phần 2: Tiếp theo → tự tiêu hao lực lượng: Những khó khăn, nguy hại hay gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay. + Phần 3: Còn lại: Phương pháp chọn và đọc sách.
  6. Bàn về đọc sách Hãy xác định những luận điểm chính được trình bày trong văn bản ? Những khó khăn, Sự cần thiết và Phương pháp thiên hướng sai ý nghĩa của việc chọn và đọc sách lệch dễ mắc khi đọc sách đọc sách
  7. II- TÌM HIỂU VĂN BẢN. Sự cần thiết của việc đọc sách 1. Sự cần thiết của việc đọc sách. Tầm quan trọng Ý nghĩa của của sách việc đọc sách Cột mốc Con Chuẩn bị Ghi chép , trên con đường làm cuộc lưu đường quan trường truyền tri tiến hoá trọng của chinh phát thức , học thuật học thụât hiện thế giới thành tựu mới Sách: kho tàng di sản Đọc sách: thừa hưởng tinh thần nhân loại giá trị tinh hoa nhân loại
  8. - Học vấn: Đó là những hiểu biết của con người do đọc sách mà có. - Học vấn được tích lũy từ mọi mặt trong hoạt động, học tập của con người. -Trong đó đọc sách là một mặt nhưng đó là mặt quan trọng. - Muốn có học vấn không thể không đọc sách.
  9. => Sách là vốn quý của nhân loại, đọc sách là cách để tạo học vấn, muốn tiến lên trên con đường học vấn, không thể không đọc sách.
  10. TIẾT 92 Bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm
  11. 2. Những khó khăn và thiên hướng sai lệch dễ mắc khi đọc sách. Những khó khăn: - Lịch sử phát triển, di sản Trở ngại: thời gian, lựa tinh thần nhân loại càng chọn, nghiên cứu học nhiều sách nhiều vấn Đọc không chuyên sâu: Liếc qua nhiều mà đọng lại ít “ăn tươi nuốt sống” Lãng phí thời gian và sức lực. Sa vào thói Tham nhiều mà không vụ hư danh nông cạn. Đọc lạc hướng : thực chất trận đánh nhiều mục tiêu - Cách phân tích, so sánh đối chiếu và dẫn chứng cụ thể , thực tế -> Lí lẽ thuyết phục = > Báo động về cách đọc thiếu mục đích .
  12. 3. Bàn về phương pháp đọc sách a. Chọn sách: Đọc không cốt lấy Chọn tinh nhiều Chọn 1 quyển giá trị = 10 quyển không quan trọng Đọc nhiều lần một cuốn Đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt – kẻ trọc phú Đọc kĩ Đọc tập thành nếp nghĩ sâu xa -> thay đổi khí khoe của => Phẩm chất chất Đọc để có kiến thức phổ tầm thường thấp kém thông -> đọc chuyên sâu Kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ so sánh, trình bày toàn diện tỉ mỉ => đưa ra lời khuyên bổ ích về phương pháp đọc sách .
  13. TỔNG KẾT: 1.Nội dung: - Đọc sách cần coi trọng đọc chuyên sâu kết hợp với đọc mở rộng, đọc thành tích luỹ nâng cao học vấn. - Sách là tài sản tinh thần quý giá của nhân loại. Muốn có học vấn thì phải đọc sách. 2. Nghệ thụât: - Lí lẽ , dẫn chứng sinh động cụ thể -> Sức thuyết phục lớn. - Những- Kết lời hợp bàn phân của Chu tích, Quang so sánh Tiềm gầntrong gũi “ Bàn về đọc sách cho ta những lời khuyên bổ ích nào ? - Từ “ Bàn về đọc sách” em hiểu gì tác giả ? - Em học tập được gì trong cách viết văn nghị luận của tác giả ?
  14. LUYỆN TẬP: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nếu chọn một lời bàn về đọc sách hay - Đọc lại văn bản, học bài. nhất để ghi lên giá sách của mình, em - Làmsẽ chọn bài câu tập nào luyện của tập tác /giả sgk Chu tr 7 Quang Tiềm ? Vì sao em chọn câu đó? - Chuẩn bị bài : Khởi ngữ ( Xem trước bài ) Liên hệ đến việc đọc sách hiện nay của em?
  15. “ Sách cũ trăm lần xem chẳng chán Thuộc lòng ngẫm nghĩ một mình hay.” Câu1: Bàn về phương pháp đọc sách tác giả đã đề cao cách chọn tinh và đọc kĩ. Em hiểu như thế nào về phương pháp này? Câu 2: Để tạo sức thuyết phục, cách lập luận và trình bày lí lẽ của tác giả ở phần này như thế nào?
  16. Sách làm cho tôi gắn bó với thế giới"Sắm , cuộc đèn đời đ càngể soi trở sáng. nên rựcSắm rỡ có ý sáchnghĩa đhơển hiểu Sách đạo làm lí. cho Sáng khắp đ ểtrái soi đ ất nhàtràn ngập tối, đnỗiạo buồn lí để nhớ soi cái lòng tốt ngđẹpư ời "hơn. Mỗi cuốn sách đều là tâm hồn được ghi lại ” (Ngạn ngữ Trung ) ( M. gor – ki )