Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 58: Ánh trăng (Nguyễn Duy)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 58: Ánh trăng (Nguyễn Duy)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_tiet_58_anh_trang_nguyen_duy.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 58: Ánh trăng (Nguyễn Duy)
- NHIỆTTr©n LIỆT träng CHÀO c¶m MỪNG ¬n CÁCc¸c THẦY,thÇy CÔc« GIÁO gi¸o vµ c¸c con häc si ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 9C2!
- TIẾT 58
- ĐỌC HIỂU BÀI THƠ “ÁNH TRĂNG” I. Đọc, tìm hiểu chung II. Đọc- hiểu văn bản III. Tổng kết
- I. Đọc, tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm
- BÀI TẬP DỰ ÁN NHÓM 1+2 TÌM HIỂU CHUNG VỀ: Tác giả Nguyễn Duy Bài thơ “Ánh Trăng”
- Tìm hiểu tình cảm giữa người và trăng trong ba khổ thơ đầu Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với biển hồi chiến tranh ở rừng BÀI TẬP vầng trăng thành tri kỷ DỰ ÁN: NHÓM Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ 3+ 4 ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường
- II. . Đọc - hiểu văn bản 1. Tình cảm giữa người và trăng ( ba khổ đầu) Trong quá khứ (khổ 1-2) Thời - Hồi nhỏ gian Điệp ngữ - - Hồi chiến tranh → Dài lâu, gắn bó từ thời thơ ấu đến khi trưởng thành Không - Với: Đồng, sông, bể, rừng gian →Liệt kê → Thiên nhiên rộng lớn, gần gũi, bình dị, tươi đẹp
- II. . Đọc - hiểu văn bản 1. Tình cảm giữa người và trăng ( ba khổ đầu) Trong quá khứ (khổ 1-2) Trong hiện tại (khổ 3) Thời - Hồi nhỏ gian Điệp ngữ - Từ hồi về thành phố - Hồi chiến tranh → Dài lâu, gắn bó từ thời thơ ấu → Hòa bình, cuộc đến khi trưởng thành sống mới Không - Với: Đồng, sông, bể, rừng - Ánh điện, cửa gương gian →Thiên nhiên rộng lớn, gần gũi, -> Hoán dụ chỉ cuộc bình dị, tươi đẹp sống hiện đại, tiện nghi, xa rời thiên nhiên
- 1. Tình cảm giữa người và trăng ( ba khổ đầu) Trong quá khứ Vầng -thành tri kỉ trăng -tình nghĩa →Nhân hóa →Gắn bó, hòa hợp, thân thiết. Tình - ngỡ không bao giờ quên cảm của con →Tâm niệm sẽ nhớ mãi, gắn người bó lâu dài -> Từ “ ngỡ” báo trước sự đổi thay
- 1. Tình cảm giữa người và trăng ( ba khổ đầu) Trong quá khứ Trong hiện tại Vầng -thành tri kỉ - Đi qua ngõ trăng -tình nghĩa → Nhân hóa →Nhân hóa →Gắn bó, hòa hợp, thân thiết. ➔Vầng trăng lặng lẽ, gắn bó với con người. Tình - ngỡ không bao giờ quên cảm của - như người dưng con →Tâm niệm sẽ nhớ mãi, gắn qua đường người bó lâu dài → So sánh, trăng - -> Từ “ ngỡ” báo trước sự đổi “người dưng” → Xa thay cách, lạnh lùng, vô tình, vô cảm.
- * Tiểu kết -Nghệ thuật : + Đối lập →diễn tả cụ thể tình cảm + Giọng tâm tình giữa người và trăng => Triết lí: Hoàn cảnh thay đổi dễ khiến lòng người đổi thay
- THẢO LUẬN NHÓM (4 PHÚT) Tìm hiểu tình huống người gặp lại trăng trong khổ thơ 4 (Hoàn cảnh, hành động, cảm xúc của con người ).
- II. . Đọc - hiểu văn bản 2. Tình huống người gặp lại trăng (khổ 4) Hoàn cảnh Thình lình đèn điện tắt gặp gỡ phòng buyn- đinh tối om. -> Đảo ngữ, tính từ - từ láy => nhấn mạnh tình huống nhanh, bất ngờ, không báo trước. Hành động vội bật tung cửa sổ của con . ĐT mạnh -> phản xạ nhanh, gấp -> bản năng tự nhiên: người con người đi tìm nguồn sáng Cảm xúc của đột ngột vầng trăng tròn con người Đảo ngữ, động từ, từ láy -> bất ngờ, ngỡ ngàng * Nhận xét *Nghệ thuật -Đối lập: Ánh sáng – bóng tối - Đảo ngữ , ĐT,TT mạnh, từ láy biểu cảm tình huống bất ngờ, tạo bước ngoặt thay đổi mạch cảm xúc bài thơ.
- II. . Đọc - hiểu văn bản 3. Cảm xúc, suy ngẫm của con người (hai khổ cuối) - Tư thế: ngửa mặt lên nhìn mặt chuyển nghĩa, nhân hóa người nhìn trăng soi vào chính mình Đối diện đàm tâm - Cảm xúc: + rưng rưng: từ láy xúc động, nghẹn ngào + như là đồng, bể, sông, rừng: liệt kê, điệp cấu trúc những kỉ niệm xưa ùa về: thời tuổi thơ hồn nhiên, thời chiến tranh gian lao
- II. . Đọc - hiểu văn bản 3. Cảm xúc, suy ngẫm của con người (hai khổ cuối) - Suy ngẫm Trăng Người - cứ tròn vành vạnh → từ láy: vẫn sáng, tròn - vô tình đầy, vẹn nguyên. -> lãng quên, bội bạc, thay đổi > ẩn dụ quá khứ tình nghĩa thủy chung, nguyên vẹn, - giật mình: không phai mờ - im phăng phắc: -> tự thức tỉnh, ân hận, sám hối chân thành. nhân hóa, từ láy → sự im lặng tuyệt đối => ánh nhìn, sự -> tự nhắc nhở: cần sống ân im lặng vừa bao dung vừa nghĩa, thủy chung với quá nghiêm khắc khứ, uống nước nhớ nguồn
- TRĂNG Là vẻ đẹp tươi mát Là vẻ đẹp bình dị, Là biểu tượng cho của thiên nhiên, đất vĩnh hằng của đời quá khứ nghĩa tình nước sống
- Câu hỏi thảo luận nhóm (1 phút) • Vì sao ở các khổ thơ trên, tác giả dùng hình ảnh vầng trăng, đến khổ thơ cuối lại dùng hình ảnh ánh trăng và lấy ánh trăng là nhan đề cho bài thơ ?
- M¹ch c¶m xóc Qu¸ khø cña bµi th¬: T×nh nghÜa Ngì kh«ng tri kØ bao giê quªn HiÖn t¹i VÇng tr¨ng V« t×nh Tr¨ng trßn l·ng quªn NgƯêi Suy ngÉm Trßn vµnh v¹nh GiËt m×nh Im ph¨ng ph¾c →Thñy chung, → tù hoµn vÞ tha thiÖn Tù nh¾c nhë m×nh vµ cñng cè ë ngưêi ®äc th¸i ®é sèng “uèng níc nhí nguån”
- III. Tổng kết 1. Nghệ thuật Các biện pháp Kết hợp hài hòa Giọng điệu tâm nghệ thuật giữa trữ tình và tình, tự nhiên đa dạng, giàu giá tự sự trị biểu cảm
- III. Tổng kết 2. Nội dung Từ 1 câu chuyện riêng, bài thơ cất lên lời tự nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình Qua đó, bài thơ gợi nhắc, cảm đối với những năm củng cố ở người đọc thái tháng gian lao đã qua của độ sống uống nước nhớ cuộc đời người lính gắn bó nguồn, ân nghĩa thủy với thiên nhiên, đất nước chung cùng quá khứ. bình dị, hiền hậu.
- 1. Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong “Ánh trăng”, em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tâm sự ngắn. 2. Soạn bài sau: văn bản Làng của Kim Lân. - Đọc văn bản và tóm tắt văn bản - Soạn bài theo câu hỏi trong sách giáo khoa.
- XINTr©n TRÂNträng TRỌNGc¶m CẢM ¬ƠNn CÁCc¸c THẦY,thÇy CÔc« GIÁO gi¸o VÀ vµCÁC c¸c EMcon HỌC SINH!häc si