Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 108: Hướng dẫn tự đọc văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông – ten (Hi – pô – lit - Ten)

ppt 8 trang thienle22 5030
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 108: Hướng dẫn tự đọc văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông – ten (Hi – pô – lit - Ten)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_108_huong_dan_tu_doc_van_ban_cho_so.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 108: Hướng dẫn tự đọc văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông – ten (Hi – pô – lit - Ten)

  1. TIẾT 108: Hướng dẫn tự đọc văn bản CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG – TEN HI – PÔ – LIT - TEN
  2. I. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả/ sgk/40 - Hi –Po- Lit –ten ( 1828-1893) 2. Tác phẩm/sgk/40 a. Xuất xứ/sgk/40 b. Thể loại – PTBĐ: - Nghị luận văn chương - Lập luận
  3. II. HướNG DẪN TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Hình tượng con cừu: a. La Phông – ten: - Một con cừu cụ thể, đối mặt với -Thân thương và tốt bụng: sói: - Nghe tiếng kêu rên của con - Giọng: -> chạy tới Tội nghiệp, buồn rầu, dịu dàng. -Đứng yên cho con bú - Xưng hô: - Nhẫn nhục + Bệ hạ - ngài: ->Hô tôn -> Nhân hóa, hư cấu, tưởng tượng: + Kẻ hèn - tôi: ->xưng khiêm động lòng thương cảm. -> nhân hóa, câu cảm => sợ sệt, nhút nhát, hiền lành, => Cừu như người mẹ hy sinh cho không hại ai con. -> tội nghiệp, đáng thương.
  4. 1. Hình tượng cừu a. La Phông – ten: - Một con cừu cụ thể, đối mặt với sói: - Giọng: Tội nghiệp, buồn rầu, dịu -Thân thương và tốt bụng: dàng. - Nghe tiếng kêu rên của con - Xưng hô: -> chạy tới + Bệ hạ - ngài: -Đứng yên cho con bú -> Hô tôn - Nhẫn nhục + Kẻ hèn - tôi: -> Nhân hóa, hư cấu, tưởng -> xưng khiêm tượng -> nhân hóa, câu cảm =>Cừu như người mẹ =>sợ sệt, nhút nhát, hiền hy sinh cho con. lành, -> động lòng thương cảm. không hại ai -> tội nghiệp, đáng thương.
  5. b. Buy-phông - Loài cừu nói chung: + Ngu ngốc, sợ sệt +Tụ tập thành bầy + Đứng lì một chỗ, không biết trốn tránh sự nguy hiểm + Hết sức đần độn -> hiền lành, sợ sệt, đần độn: đặc điểm vốn có của cừu
  6. CỪU TỤ TẬP THÀNH ĐÀN
  7. Nhận xét về cách viết về loài cừu của hai tác giả có điểm nào giống và khác nhau? * Giống nhau: Cùng xuất phát từ đặc điểm hiền lành, nhút nhát, không hại ai. * Khác nhau: - Buy –phông: Căn cứ vào đặc điểm tự nhiên - La Phông – ten: Nhân hóa cừu như người