Bài giảng môn Vật lý 6 - Tiết 23 Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lý 6 - Tiết 23 Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_vat_ly_6_tiet_23_bai_18_su_no_vi_nhiet_cua_cha.pptx
- Thuyet minh.doc
Nội dung text: Bài giảng môn Vật lý 6 - Tiết 23 Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
- CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING Bài giảng Tiết 23 – Bài 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Môn Vật Lý 6 Giáo viên thực hiện: Cao Thùy Dương Email: caothuyduong.hnue@gmail.com Điện thoại: 091.86.292.86 Trường: THCS Cao Bá Quát – Gia Lâm – Hà Nội
- CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC Ø Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào? Ø Sự nóng chảy, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì? Ø Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc? Ø Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán?
- Tháp Eiffel được làm bằng thép, cao 320m, do kỹ sư người Pháp tên là Gustave Eiffel thiết kế. Tháp được xây dựng vào năm 1889 tại quảng trường Gustave Eiffel (1832-1923) Mars, nhân dịp hội chợ quốc tế lần thứ nhất tại Paris. Hiện nay tháp được dùng làm trung tâm phát thanh và truyền hình và là điểm du lịch nổi tiếng của nước Pháp.
- 10 cm 01/01/1890 01/ 07/ 1890 Các phép đo chiều cao tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy trong vòng 06 tháng tháp cao thêm hơn 10cm. Tại sao lại có sự kì lạ đó? Chẳng lẽ một cái tháp bằng thép lại có thể “lớn lên” được hay sao?
- TIẾT 23 – BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Mục tiêu của bài học: - Về kiến thức: Nhớ được các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn, so sánh được sự nở vì nhiệt giữa một số chất rắn khác nhau. - Về kỹ năng – năng lực: Quan sát thí nghiệm và biểu bảng rút ra được các kết luận. Giải thích và giải quyết được một số tình huống đời sống có liên quan. - Về thái độ: Chăm chỉ, tự giác, tập trung trong học tập.
- TIẾT 23 – BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 1. Làm thí nghiệm Dụng cụ: (1) Quả cầu bằng thép (2) (1) (2) Vòng kim loại (3) (3) Giá đỡ (4) Đèn cồn (5) Bật lửa (6) Cốc nước lạnh (5) (4) (6)
- TIẾT 23 – BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 2. Trả lời câu hỏi
- Câu hỏi kiểm tra Nhấp vào đây để chỉnh sửa đối tượng này
- TIẾT 23 – BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 3. Rút ra kết luận Nhận xét gì về đại lượng vật lý: thể tích của quả cầu khi quả cầu nóng lên hoặc lạnh đi? Hoàn thành câu hỏi C3 sau:
- Câu hỏi kiểm tra Nhấp vào đây để chỉnh sửa đối tượng này
- TIẾT 23 – BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 3. Rút ra kết luận - Qua thí nghiệm trên, ta thấy thể tích vật bằng thép tăng lên khi vật nóng lên và giảm đi khi vật lạnh đi. Bằng nhiều thí nghiệm với các vật liệu khác như đồng, sắt, nhôm, thủy tinh người ta thấy chúng có tính chất tương tự như quả cầu bằng thép trong thí nghiệm trên. (?) Yêu cầu hoàn thành câu hỏi thực tế C4 về sự nở vì nhiệt của một số chất rắn khác nhau.
- Câu hỏi kiểm tra Nhấp vào đây để chỉnh sửa đối tượng này
- TIẾT 23 – BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 3. Kết luận + Chất rắn nở ra khi nào và co lại khi nào? + Sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau có giống nhau không?
- Câu hỏi kiểm tra Nhấp vào đây để chỉnh sửa đối tượng này
- TIẾT 23 – BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 3. Kết luận + Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. + Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau. 4. Vận dụng Sự nở vì nhiệt của vật rắn có nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.
- Câu hỏi kiểm tra Nhấp vào đây để chỉnh sửa đối tượng này
- Câu hỏi kiểm tra Nhấp vào đây để chỉnh sửa đối tượng này
- Câu hỏi kiểm tra Nhấp vào đây để chỉnh sửa đối tượng này
- Câu hỏi kiểm tra Nhấp vào đây để chỉnh sửa đối tượng này
- Câu hỏi kiểm tra Nhấp vào đây để chỉnh sửa đối tượng này
- Câu hỏi kiểm tra Nhấp vào đây để chỉnh sửa đối tượng này
- Câu hỏi kiểm tra Nhấp vào đây để chỉnh sửa đối tượng này
- Câu hỏi kiểm tra Nhấp vào đây để chỉnh sửa đối tượng này
- Câu hỏi kiểm tra Nhấp vào đây để chỉnh sửa đối tượng này
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Đọc phần “Có thể em chưa biết” Làm lại các câu hỏi từ C1 đến C4 vào vở. Làm các bài tập 18.5, 18.7, 18.9 (SBT) Xem trước và chuẩn bị bài: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
- Khi nóng lên Sự nở vì nhiệt của chất rắn Khi lạnh đi Các chất rắn khác nhau
- Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa Vật lí 6 Sách bài tập Vật Lí 6 Sách giáo viên Vật Lí 6 Một số video nguồn (tác giả đã lồng tiếng, chỉnh sửa) bhE • Một số tranh ảnh, phầm mềm (Ispring Suite, Cool Edit Pro, Camtasia Studio, IMindMap)