Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Bài 17: Từ sau Trung Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)

ppt 29 trang Thương Thanh 25/07/2023 2500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Bài 17: Từ sau Trung Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_9_bai_17_tu_sau_trung_vuong_den_tr.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử Lớp 9 - Bài 17: Từ sau Trung Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu hỏi: Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán?
  2. Hợp Phố G i a o c hỉ Lãng Bạc Mê Linh Cổ Loa Cấm Khê Chú giải Cửa Bạch Đằng Đường tiến quân của Mã Viện Đường tiến công đánh Mã Viện Quân ta rút lui Biển Đông Nơi diễn ra trận đánh Lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43 )
  3. TRÝỜNG THCS PHÙ ĐỔNG TIẾT 21- BÀI 19
  4. TiÕt 21 - Bµi 19 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỈ I ĐẾN THẾ KỈ VI ) 1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I - Châu Giao gồm 9 quận: 6 đến thế kỉ VI quận của Trung Quốc và 3 a. Chính Trị: quận của Âu Lạc ? Miền đất của Âu Lạc trước đây gồm những quận nào?
  5. BẢN ĐỒ ÂU LẠC TỪ THẾ KỈ I ĐẾN THẾ KỈ III Thương Ngô Lâm Uất Hợp Phố Giao Chỉ Nam Hải Cửu Chân Chu Nhai Đạm NHĩ
  6. TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) * Đất Âu Lạc cũ bao gồm những quận nào của Châu Giao? - Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam
  7. TiÕt 21 - Bµi 19 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỈ I ĐẾN THẾ KỈ VI ) 1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến ? Đầu TK III chính sách cai trị phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I của các triều đại phong kiến đến thế kỉ VI Trung Quốc đối với nước ta - Thế kỉ I châu Giao gồm 9 quận (6 quận của có gì thay đổi? Nam Việt cũ và 3 quận của Âu Lạc.) ? Chính sách cai trị của Nhà - Đầu thế kỷ III nhà ngô tách Châu Giao thành Hán sau cuộc khởi nghĩa của quảng châu(Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Hai Bà Trưng như thế nào? lạc cũ) - Nhà Hán trực tiếp nắm tới cấp huyện.
  8. o GIAO CHỈ 0 CỬU CHÂN 0 NHẬT NAM - Đưa người hán sang làm huyện lệnh, trực tiếp cai quản các huyện
  9. TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) • 1.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ thứ VI Sơ đồ bộ máy cai trị của nhà Hán cuộc khởi nghĩa của 2 Bà Trưng trướcsau Châu Thứ sử Đưa quan lại Người Hán Hán cai trị đến cấp huyện Quận Thái thú và Đô uý ( Huyện lệnh ) Em có nhận xét gì về sự thay đổi này ? Huyện LạcHuyện tướng lệnh Người ViệtHán Thắt chặt hơn bộ máy cai trị * Chính quyền đô hộ bóc lột nhân dân ta như thế nào? * Tại sao nhà Hán đánh nhiều loại thuế, đặc biệt là thuế muối, thuế sắt ? Nhằm vơ vét nhiều hơn.Sợ nhân dân ta sản xuất vũ khí chống lại chúng.
  10. TiÕt 21 - Bµi 19 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỈ I ĐẾN THẾ KỈ VI ) 1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến ? Đầu TK III chính sách cai trị phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I của các triều đại phong kiến đến thế kỉ VI Trung Quốc đối với nước ta - Thế kỉ I châu Giao gồm 9 quận (6 quận của có gì thay đổi? Nam Việt cũ và 3 quận của Âu Lạc.) ? Chính sách cai trị của Nhà - Đầu thế kỷ III nhà ngô tách Châu Giao thành Hán sau cuộc khởi nghĩa của quảng châu(Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Hai Bà Trưng như thế nào? lạc cũ) - Nhà Hán trực tiếp nắm tới cấp huyện. => Thắt chặt hơn bộ máy cai trị
  11. TiÕt 21 - Bµi 19 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỈ I ĐẾN THẾ KỈ VI ) 1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến ? Chính quyền đô hộ bóc lột phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I nhân dân ta như thế nào? đến thế kỉ VI a. Chính Trị: ? Tại sao nhà Hán đánh đánh b. Chính sách kinh tế nặng- Đánh vào thuế thuế muối muối, sẽ thuếbóc lộtsắt? - Nhân dân ta phải đóng nhiều thứ thuế , được nhiều hơn, đánh thuế sắt nhất là thuế muối và sắt sẽ hạn chế được các cuộc nổi - Cống nạp sản vật quí, sản phẩm thủ dậy của nhân dân công và cả thợ khéo, lao dịch.
  12. Cống nạp sản vật quí Sản vật cống nạp
  13. TiÕt 21 - Bµi 19 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỈ I ĐẾN THẾ KỈ VI ) 1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I ? Ngoài việc bóc lột phong kiến đến thế kỉ VI Trung Quốc còn thực hiện a. Chính Trị: chính sách gì? b. Chính sách kinh tế ? Vì sao chính quyền phong C. Chính sách văn hóa : kiến phương Bắc tiếp tục thi - Đưa người Hán sang Giao Châu sinh sống hành chủ trương đưa người - Bắt nhân dân ta học chữ Hán Hán sang ở nước ta? - Sống theo phong tục của người Hán - Chúng âm mưu tiếp tục đồng => Chúng âm mưu tiếp tục đồng hóa hóa nhân dân ta. nhân dân ta.
  14. TiÕt 21 - Bµi 19 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỈ I ĐẾN THẾ KỈ VI ) 1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI 2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VIcó gì thay đổi ?
  15. 2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VIcó gì thay đổi ? Chum sắt chôn xác chết trong tư thế ngồi bó gối, nắp là trống đồng.
  16. TiÕt 21 - Bµi 19 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỈ I ĐẾN THẾ KỈ VI ) 1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I ? Em có nhận xét gì về hiện đến thế kỉ VI ?vật Vì thờisao nàynhà đãHán tìm nắm được độc trong 2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến quyềncác mộ về cổ, sắt? di chỉ? - Hạn chế sự phát triển kinh thế kỉ VI có gì thay đổi ? - Chủ yếu bằng sắt với nhiều tế, ngăn chặn các cuộc nổi - Nghề sắt phát triển. thể loại khác nhau, chứng tỏ dậy của nhân dân ta. - Nền nông nghiệp Giao châu phát triển: ?nghề Những sắt sựphát kiện triển nào chứng tỏ ? Nền nông nghiệp Giao Châu + Đã biết dùng trâu bò để cày bừa nền nông nghiệp Giao Châu như thế nào? + Đã có đê phòng lụt . phát triển + Biết cấy hai vụ trong năm. + Trồng nhiều cây ăn quả, với kỹ thuật sáng tạo; + chăn nuôi
  17. TiÕt 21 - Bµi 19 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỈ I ĐẾN THẾ KỈ VI ) 1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I ? Nêu những nghề thủ công đến thế kỉ VI phát triển đương thời? 2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi ? - Nghề sắt phát triển. - Nền nông nghiệp Giao châu phát triển: - Thủ công nghiệp : + Nghề rèn sắt, làm đồ gốm tráng men và vẽ trang trí trên gốm. + Dệt vải phát triển
  18. 2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi ? -Thủ công nghiệp : Làm đồ gốm tráng men và vẽ trang trí trên sản phẩm gốm. ? Những sản phẩm này đạt trình độ ra sao?
  19. TiÕt 21 - Bµi 19 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỈ I ĐẾN THẾ KỈ VI ) 1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I ? Việc trao đổi buôn bán thời đến thế kỉ VI này có gì thay đổi? 2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi ? - Nghề sắt phát triển. - Nền nông nghiệp Giao châu phát triển: - Thủ công nghiệp : - Thương nghiệp : + Chợ làng, chợ lớn: Luy Lâu, Long Biên. + Người Trung Quốc, Ấn Độ, Gia va đến buôn bán. + Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương.
  20. 2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi ? - Nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển -Sản xuất nông nghiệp + Đã biết dùng trâu bò để cày bừa + Đã có đê phòng lụt . + Biết cấy hai vụ trong năm. + Trồng nhiều cây ăn quả , với kỹ thuật sáng tạo;chăn nuôi -Thủ công nghiệp + Nghề rèn sắt, làm đồ gốm tráng men và vẽ trang trí trên sản phẩm gốm. + Dệt vải phát triển -Thương nghiệp : + Chợ làng, chợ lớn :Luy Lâu, Long Biên + Người Trung Quốc, Ấn Độ, Gia va đến buôn bán + Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương
  21. Sơ kết bài học: - Sau cuộc kháng chiến của Hai Bà Trưng, nước ta lại bị các triều đại phong kiến phương Bắc tiếp tục thống trị với các chính sách rất dã man, tàn bạo. -Tuy bị lâm vào cảnh khốn cùng, nhưng nhân dân ta vẫn tìm cách phát triển sản xuất để duy trì cuộc sống, kiên trì đấu tranh giành độc lập cho dân tộc.
  22. Bài tập củng cố 1. Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đã có thay đổi gì về tổ chức nhà nước: A.Thứ sử là người Hán. B.Thái thú là người Hán. C.Huyện lệnh là người Hán.
  23. 2. Những chi tiết nào chứng tỏ , mặc dù bị chính quyền đô hộ kìm hãm nhưng sản xuất nông nghiệp của nhân dân Giao Châu vẫn phát triển : a. Việc cày , bừa do trâu , bò kéo đã phổ biến . b. Trồng lúa 2 vụ / năm , trồng nhiều loại cây ăn quả c. Có đê phòng lụt . d. Cả 3 ý trên đúng .
  24. 3. Điền vào bảng tóm tắt tình hình kinh tế nước ta thế kỉ I - VI NỘI Chính sách cai trị của Tình hình kinh tế nước ta DUNG phong kiến phương Bắc Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp
  25. NỘI Chính sách cai trị của Tình hình kinh tế nước ta DUNG phong kiến phương Bắc Nông - Người dân cày cấy Nông nghiệp phát triển : nghiệp ruộng công phải nộp tô + Sử dụng phổ biến sức kéo trâu,bò thuế,chịu lao dịch với +Có đê phòng lụt chính quyền thống trị + Trồng lúa 2 vụ / năm , trồng nhiều cây ăn quả , chăn nuôi Thủ công nghiệp Thương nghiệp
  26. NỘI Chính sách cai trị của Tình hình kinh tế nước ta DUNG phong kiến phương Bắc Nông - Người dân cày cấy Nông nghiệp phát triển : nghiệp ruộng công phải nộp tô + Sử dụng phổ biến sức kéo trâu,bò thuế,chịu lao dịch với +Có đê phòng lụt chính quyền thống trị + Trồng lúa 2 vụ / năm , trồng nhiều cây ăn quả , chăn nuôi Thủ công - Nắm độc quyền về Thủ công : rèn sắt , gốm , dệt vải nghiệp sắt, đặt các chức quan phát triển để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo buôn bán đồ sắt. Thương nghiệp
  27. NỘI Chính sách cai trị của Tình hình kinh tế nước ta DUNG phong kiến phương Bắc Nông - Người dân cày cấy Nông nghiệp phát triển : nghiệp ruộng công phải nộp tô + Sử dụng phổ biến sức kéo trâu,bò thuế,chịu lao dịch với +Có đê phòng lụt chính quyền thống trị + Trồng lúa 2 vụ / năm , trồng nhiều cây ăn quả , chăn nuôi Thủ công - Nắm độc quyền về Thủ công : rèn sắt , gốm , dệt vải nghiệp sắt, đặt các chức quan phát triển để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo buôn bán đồ sắt. Thương - Giữ độc quyền về Thương nghiệp : buôn bán trong và nghiệp ngoại thương ngoài nước phát triển.
  28. Hướng dẫn về nhà -Học thuộc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Làm bài tập: + Vì sao nói chế cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc trong các thế kỉ I – VI rất nham hiểm, tàn bạo? +Vẽ sơ đồ trang 55 vào vở bài tập và trả lời câu hỏi : Em có nhận xét gì về sự chuyển biến xã hội ở nước ta?
  29. chóc thÇy gi¸o, c« gi¸o m¹nh khoÎ C¸c em häc giái