Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 3, Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX

ppt 15 trang nhungbui22 13/08/2022 1980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 3, Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_3_bai_2_lien_xo_va_cac_nuoc_don.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 3, Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX

  1. TIẾT 3 - BÀI 2 : LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
  2. TIẾT 3- BÀI 2 : LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX 1. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết. a. Nguyên nhân
  3. TIẾT 3- BÀI 2 : LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX Khủng hoảng dầu mỏ, 1973 Bắt đầu diễn ra từ ngày 17 tháng 10 năm 1973 khi các nước thuộc Tổ chức các quốc gia Ả Rập xuất khẩu dầu mỏ (các nước Ả Rập trong OPEC cùng Ai Cập và Syria) quyết định ngừng xuất khẩu dầu mỏ sang các nước ủng hộ Israel trong cuộc chiến tranh Yom Kippur chống lại Ai Cập và Syria (gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản và các nước Tây Âu). Sự kiện này đã khiến giá dầu thế giới tăng cao đột ngột và gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế 1973-1975 có quy mô toàn cầu. Lệnh cấm vận kéo dài có 5 tháng nhưng còn tác động cho tới ngày nay: các nước OPEC đã nhận ra được sức mạnh của dầu mỏ. Chỉ trong 6 tuần, chứng khoán Mỹ đánh mất 97 tỷ USD. Mỹ đưa ra điều luật giới hạn tốc độ xe ở mức 55 dặm/giờ để tiết kiệm xăng. Các hãng sản xuất xe hơi Nhật Bản tấn công thị trường bằng các loại xe nhỏ, tiết kiệm nhiên liệu và bắt đầu chiếm lợi thế cạnh tranh.
  4. Khi cuộc khủng hoảng dầu mỏ nổ ra vào năm 1973, chính phủ Hà Lan quyết định ban bố lệnh cấm ô tô lưu thông vào Chủ Nhật hàng tuần (gọi là “Car-free Sunday”). Nhiều người dân Hà Lan đã phải chọn cách đi bộ, đi xe đạp, hoặc cưỡi ngựa.
  5. TIẾT 3 - BÀI 2 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
  6. TIẾT 3- BÀI 2 : LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX 1. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết. a. Nguyên nhân - Năm 1973 cuộc khủng hoảng dầu mỏ bùng nổ đòi hỏi các nước phải cải tổ đất nước - Từ đầu những năm 80, nền KT-XH của Liên Xô ngày càng trì trệ, không ổn định, khủng hoảng: quan liêu, tham nhũng, đời sống nhân dân khó khăn
  7. TIẾT 3- BÀI 2 : LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX 1. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết. b. Nội dung cải tổ - 3/1985 Goóc-ba-chốp đề ra đường lối cải tổ. - Kinh tế: Chưa thực hiện được - Chính trị: Thực hiện đa nguyên chính trị, tập trung quyền lực vào tay tổng thống.
  8. 1. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết. c. Hậu quả: - Đất nước lún sâu vào khủng hoảng và rối loạn: bãi công, nhiều nước cộng hòa đòi li khai, tệ nạn xã hội gia tăng, - 19/8/1991 cuộc đảo chính nhằm lật đổ Goóc-ba- chốp không thành, gây hậu quả nghiêm trọng. Đảng CS và Nhà nước LB hầu như tê liệt. - 21/12/1991, 11 nước cộng hòa li khai, hình thành cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). - Tối 25/12/1991, Goóc-ba-chốp từ chức Tổng thống, Liên Xô bị sụp đổ sau 74 năm tồn tại.
  9. TIẾT 3- BÀI 2 : LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX 2. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu * Hậu quả: - ĐCS các nước Đông Âu mất quyền lãnh đạo - Thực hiện đa nguyên chính trị - 1989 chế độ CNXH sụp đổ ở hầu hết các nước Đông Âu - Tuyên bố từ bỏ CNXH và CN Mác – Lê Nin - Năm 1991: Hệ thống các nước XHCN bị tan rã và sụp đổ
  10. KẾT LUẬN: Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Đông Âu và Liên Xô chấm dứt sự tồn tại của hệ thống XHCN. + 28 - 6 - 1991, SEV ngừng hoạt động + 1 - 7 - 1991, Tổ chức Vác-sa-va giải tán Đây là những tổn thất hết sức nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới và các lực lượng dân chủ, tiến bộ ở các nước.