Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 11 Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập

pptx 17 trang thienle22 4190
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 11 Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_11_bai_8_nuoc_ta_buoi_dau_doc_l.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Tiết 11 Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập

  1. PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX CHƯƠNG I : BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ – ĐINH - TIỀN LÊ ( THẾ KỈ X)
  2. Tiết 11 - Bài 8 Nước ta buổi đầu độc lập
  3. 1,Ngô Quyền dựng nền độc lập • Ngô Quyền là người làng Đường Lâm ( Ba Vì – Hà Tây). Ông là người lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng nổi tiếng. Ngô Quyền và chiến thắng trên sông Bạch Đằng
  4. - Sau chiến thắng Bạch Đằng (938), mưu đồ xâm lược của quân Nam Hán bị đè bẹp. - Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua,chọn Cổ Loa làm Kinh đô.
  5. Tiết 11 – Bài 8 NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP Di tích thành Cổ Loa
  6. * Về chính trị : - Bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc. - Thiết lập triều đình mới,vua đứng đầu,quyết định mọi công việc như: + Ngoại giao, quân sự + Đặt các chức quan văn,võ,quy định các lễ nghi trong triều + Màu sắc trang phục quan lại các cấp =>Đất nước yên bình
  7. Bộ máy nhà nước Vua Trung ương Quan Quan văn võ Thứ sử các châu Địa phương
  8. 2,Tình hình chính trị cuối thời Ngô - Năm 944 , Ngô Quyền mất - Hai con là Ngô Xương Ngập và Ngô Xương Văn lên ngôi,nhưng không đủ uy tín và sức mạnh để giữ nước =>1 viên quan là Dương Tam Kha tiếm quyền,Ngô Xương Ngập bỏ trốn.Các phe phái nổi lên khắp nơi.
  9. - Năm 950,Ngô Xương Văn giành lại ngôi vua -Xương Văn mời anh về cùng coi việc nước Do mâu thuẫn nội bộ, uy tín nhà Ngô giảm sút
  10. -Năm 965,Ngô Xương Văn chết =>Đất nước rơi vào tình trạng chia cắt hỗn loạn dẫn đến loạn 12 sứ quân
  11. Đền thờ Ngô Quyền ở xã Đường Lâm ( Hà Nội)
  12. Trường THCS Ngô Quyền ở Hà Nội
  13. 3,Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh ( Gia Viễn – Ninh Bình) . Ông xuất thân trong gia đình vọng tộc, ông là con trai của Đinh Công Trứ. Lúc nhỏ ông thường cùng lũ trẻ chăn trâu chơi trò đánh trận giả, lấy bông lau làm cờ. Nhờ có tài chỉ huy từ bé, lại có chí lớn nên ông được bạn bè kính phục. Lớn lên, nhận rõ tình cảnh nước nhà, ông xây dựng lực lượng đem quân đi đánh dẹp các sứ quân
  14. Đền thờ Đinh Bộ Lĩnh ở Ninh Bình
  15. Cảm ơn các bạn đã theo dõi và lắng nghe