Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỷ XVI- XVIII

pptx 17 trang thienle22 3930
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỷ XVI- XVIII", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_7_bai_23_kinh_te_van_hoa_the_ky_xvi_xviii.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỷ XVI- XVIII

  1. BÀI 23 KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI- XVIII
  2. BÀI 23 KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỶ XVI- XVIII • Kinh tế 1 • Văn hóa 2
  3. BÀI 23 KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỶ XVI- XVIII I. Kinh tế 1. Nông nghiệp • Chiến tranh tàn phá, chính quyền không chăm lo, cường hào cầm bán ruộng đất Đàng Ngoài công • -> Mất mùa, đói kém dồn dập. Nông dân phải bỏ làng phiêu bạt khắp nơi. • Điều kiện tự nhiên thuận lợi, các chúa Nguyễn tổ chức di dân khai hoang, lập Đàng Trong làng, ấp mới • -> Nông nghiệp phát triển, hình thành tầng lớp địa chủ lớn
  4. BÀI 23 KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỶ XVI- XVIII 2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp Thủ công nghiệp: Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công với nhiều nghề nổi tiếng: Gốm Bát Tràng, dệt lụa La Khê
  5. BÀI 23 KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỶ XVI- XVIII -Thương nghiệp: Hội An (Quảng Nam) + Nội thương: Buôn bán được mở rộng, xuất hiện nhiều chợ, phố xá: Thăng Long (Kẻ Chợ), Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (TT Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (TP. HCM)
  6. TIẾT 48. BÀI 23 KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỶ XVI- XVIII + Ngoại thương: Buôn bán với nước ngoài tấp nập trong TK XVII. Đến TK XVIII do chính sách hạn chế ngoại thương, các thành thị suy tàn dần Ngoại thương Phố Hiến
  7. BÀI 23 KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỶ XVI- XVIII II. Văn hóa 1. Tôn giáo - Nho giáo vẫn được đề cao nhưng mất dần vị trí độc tôn. - Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi Tôn giáo nước ta thế kỷ - Sinh hoạtXVIvăn-XVIIIhóa cótruyềnnhữngthốngthay được duy trì, bồi đắp và phát huyđổi nào. ? - Từ thế kỉ XVI, Thiên chúa giáo được các giáo sĩ truyền vào nước ta theo các thuyền buôn phương Tây.
  8. BÀI 23 KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỶ XVI- XVIII 2. Sự ra đời của chữ quốc ngữ • Thời gian: Thế kỉ XVII • Sự hình thành: Gắn với hoạt động truyền đạo của các giáo sĩ phương TâyChữ, đặcQuốcbiệtngữ được ra đời vai trò của giám nhưmục thế nào? A. đơ Rốt. • Đặc điểm: Là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.
  9. BÀI 23 KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỶ XVI- XVIII 3. Văn học và nghệ thuật dân gian a. Văn học - Văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế. - Văn học chữ Nôm: + Phát triển mạnh hơn trước. Tiêu biểu là bộ diễn ca lịch sử Thiên Nam ngữ lục. + Nội dung: Thường viết về hạnh phúc con người, tố cáo bất công xã hội, + Một số nhà thơ nổi tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, - Văn học dân gian phát triển phong phú từ nửa đầu thế kỉ XVIII với nhiều thể loại.
  10. Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585)
  11. Lê Quý Đôn (1726-1784)
  12. BÀI 23 KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỶ XVI- XVIII b. Nghệ thuật dân gian - Kiến trúc, điêu khắc: tiếp tục phát triển. -Công trình tiêu biểu: Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp, Bắc Ninh), tượng La Hán chùa Tây Phương, -Nghệ thuật sân khấu: đa dạng và phong phú.
  13. Nội Dung bài học I.Kinh tế 1.Nông nghiệp a, Đàng Ngoài -Chiến tranh tàn phá, chính quyền không chăm lo, cường hào cầm bán ruộng đất công -> Mất mùa, đói kém dồn dập. Nông dân phải bỏ làng phiêu bạt khắp nơi. b, Đàng Trong -Điều kiện tự nhiên thuận lợi, các chúa Nguyễn tổ chức di dân khai hoang, lập làng, ấp mới -> Nông nghiệp phát triển, hình thành tầng lớp địa chủ lớn 2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp -Thủ công nghiệp: Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công với nhiều nghề nổi tiếng -Thương nghiệp: + Nội thương: Buôn bán được mở rộng, xuất hiện nhiều chợ, phố xá: Thăng Long (Kẻ Chợ), Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (TT Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (TP. HCM) + Ngoại thương: Buôn bán với nước ngoài tấp nập trong TK XVII. Đến TK XVIII do chính sách hạn chế ngoại thương, các thành thị suy tàn dần
  14. II. Văn hóa 1.Tôn giáo -Nho giáo vẫn được đề cao nhưng mất dần vị trí độc tôn. Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi. Sinh hoạt văn hóa truyền thống được duy trì, bồi đắp và phát huy. -Từ thế kỉ XVI, Thiên chúa giáo được các giáo sĩ truyền vào nước ta theo các thuyền buôn phương Tây. 2. Sự ra đời của chữ quốc ngữ - Thời gian: Thế kỉ XVII -Sự hình thành: Gắn với hoạt động truyền đạo của các giáo sĩ phương Tây, đặc biệt là vai trò của giám mục A. đơ Rốt. -Đặc điểm: Là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến. 3. Văn học và nghệ thuật dân gian a. Văn học - Văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế. - Văn học chữ Nôm: Phát triển mạnh hơn trước: bộ diễn ca lịch sử Thiên Nam ngữ lục. Nội dung: Thường viết về hạnh phúc con người, tố cáo bất công xã hội, Một số nhà thơ nổi tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, -Văn học dân gian phát triển phong phú từ nửa đầu thế kỉ XVIII với nhiều thể loại. b. Nghệ thuật dân gian - Kiến trúc, điêu khắc: tiếp tục phát triển: Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp, Bắc Ninh), tượng La Hán chùa Tây Phương, -Nghệ thuật sân khấu: đa dạng và phong phú.
  15. Xin cảm ơn!