Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 7: Từ tế bào đến cơ thể - Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 7: Từ tế bào đến cơ thể - Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_ch.ppt
- Các loại mô của TV.mp4
- Countdown 2 minutes-Nho.mp4
- Cơ thể đơn bào và Cơ thể đa bào.mp4
- Hệ cơ quan cơ thể người.mp4
- KT cuả các VSV.mp4
- TRÙNG ROI XANH dưới kính -VideoIndirelim.com.mp4
- VK E. coli Video.mp4
Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 7: Từ tế bào đến cơ thể - Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
- LOGOBÀI 19. CƠ THỂ ĐƠN BÀO VÀ CƠ THỂ ĐA BÀO KHTN 6
- KHỞI ĐỘNG 1 Xem video 2 Trả lời câu hỏi Câu 1: Trong video, sinh vật nào có kích thước nhỏ, sinh vật nào có kích thước lớn? Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về kích thước của các sinh vật trên là gì?
- KHỞI ĐỘNG Câu 1: Trong video: Cơ thể có kích thước nhỏ: Vi khuẩn (VD: Escherichia coli ) và cơ thể có kích thước lớn: TV và ĐV. Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về kích thước của các sinh vật trên là: Vi khuẩn (VD: Escherichia coli ) là cơ thể đơn bào; TV và ĐV là cơ thể đa bào. ? Vậy cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào là gì? Chúng có cấu tạo như thế nào?
- CƠ THỂ ĐƠN BÀO 1. CƠ THỂ ĐƠN BÀO Xem video, kết hợp hình 25.1. SGK trang 109. Trả lời câu hỏi trên PHT. Câu 1: Cơ thể trùng roi có đặc điểm như thế nào? Vẽ và mô tả? Câu 2: Thế nào là cơ thể đơn bào? Lấy VD?
- CƠ THỂ ĐƠN BÀO 1. CƠ THỂ ĐƠN BÀO Cơ thể đơn bào: Đặc điểm cấu tạo - Là cơ thể được cơ thể Trùng roi: cấu tạo từ một tế - Cấu tạo từ 1 tế bào. bào. Tế bào đó thực - Màng tế bào bao hiện được các chức bên ngoài. năng của một cơ - Bên trong: Chất tế thể sống. bào, chứa nhân tế - VD: Trùng giày, bào và bào quan. trùng roi, trùng biến - Kích thước nhỏ. hình, tảo lục, tảo silic; vi khuẩn E. coli, vi khuẩn lao
- CƠ THỂ ĐA BÀO 2. CƠ THỂ ĐA BÀO Xem video, kết hợp hình 25.2. SGK trang 110. Trả lời câu hỏi trên PHT. Câu 1. Cơ thể TV, ĐV có đặc điểm như thế nào? Kể tên một số loại tế bào cấu tạo nên cơ thể TV, ĐV? Chức năng của các loại TB trên? Câu 2. Thế nào là cơ thể đa bào? Lấy VD? Sự khác biệt giữa cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào là gì?
- CƠ THỂ ĐA BÀO 2. CƠ THỂ ĐA BÀO Xem video, kết hợp hình 25.2. SGK trang 110. Trả lời câu hỏi trên PHT. Câu 1. Cơ thể TV, ĐV có đặc điểm như thế nào? Kể tên một số loại tế bào cấu tạo nên cơ thể TV, ĐV? Chức năng của các loại TB trên? Câu 2. Thế nào là cơ thể đa bào? Lấy VD? Sự khác biệt giữa cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào là gì?
- CƠ THỂ ĐA BÀO 2. CƠ THỂ ĐA BÀO Cơ thể đa bào: Đặc điểm cấu tạo cơ thể TV, ĐV: - Là cơ thể được cấu tạo từ nhiều - Cơ thể TV, ĐV được cấu tạo tế bào thực hiện các chức năng từ nhiều loại tế bào khác nhau. khác nhau trong cơ thể. Cơ thể VD: Tế bào biểu bì (bảo vệ), tế TV được cấu tạo từ một số loại tế bào mạch dẫn thân (dẫn nước bào: Tế bào biểu bì, tế bào mạch và các chất hòa tan), tế bào dẫn, tế bào lông hút Cơ thể ĐV lông hút rễ (hút nước và chất được cấu tạo từ một số loại tế khoáng hòa tan), tế bào thần bào: Tế bào biểu bì, tế bào cơ, tế kinh (truyền tín hiệu) bào thần kinh - Kích thước lớn. - VD: Cây phượng, cây hoa hồng, con giun đất, con ếch đồng
- Sự khác biệt giữa cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào? ❖Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ một tế bào. ❖Cơ thể đa bào: Là cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào thực hiện các chức năng khác nhau trong cơ thể. www.themegallery.com
- LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG ❖Câu 1. Kể tên một số cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào mà em biết? ❖ Hai đội cử 3 bạn lên bảng, thi viết tên các cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào trong tự nhiên trong 2 phút. ❖ Đội chiến thắng là đội ghi nhiều tên sinh vật khác nhau nhất, phân vào đúng nhóm cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào.
- LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG ❖Câu 2. Xác định cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào trong bảng SGK, trang 110? Trong 1 phút, hoàn thành bảng.
- LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG ❖Câu 3. Điền các điểm giống nhau và khác nhau giữa cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào vào sơ đồ theo mẫu gợi ý sau: Trong 1 phút, hoàn thành sơ đồ.
- LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG ❖ Câu 4. Sắp xếp các đại diện sau vào hai nhóm cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào: Trùng roi, cây bắp cải, cây ổi, con rắn, trùng giày, con báo gấm, con ốc sên, con cua đỏ, tảo lam, con ngựa vằn, vi khuẩn đường ruột, cây lúa nước, cây dương xỉ. * Lớp chia thành 4 nhóm: Cử 4 bạn đại diện của 4 nhóm lên bảng, hoàn thành nhiệm vụ sau 2 phút thảo luận nhóm. * Đội chiến thắng là đội ghi nhiều tên sinh vật đúng nhóm nhất và nhanh nhất.