Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 1: Các phép đo - Bài 5: Đo khối lượng

pptx 16 trang nhungbui22 13/08/2022 2630
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 1: Các phép đo - Bài 5: Đo khối lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_ch.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 1: Các phép đo - Bài 5: Đo khối lượng

  1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu định nghĩa chung về GHD và DCNN của dụng cụ đo và xác định GHD và DCNN của thước dưới đây. Câu 2: Nêu các để đo đạc bằng thước.
  2. CÂN VOI Tương truyền, có lần, đoàn sứ bộ nhà Minh sang nước ta. Vua Lê Thánh Tông cử trạng nguyên Lương Thế Vinh đón tiếp. Trưởng đoàn sứ Minh vốn nghe tiếng trạng nguyên Việt chẳng những nổi tiếng về văn chương, mà còn có trí thức uyên bác về khoa học, bèn thách: “Vậy quan trạng có thể cân xem con voi kia nặng bao nhiêu được không?” “Được chứ!” Dứt lời, Lương Thế Vinh lấy chiếc cân, xăm xăm đi ra phía sông để cân voi. Sứ Tàu phì cười, nói: “Xem ra chiếc cân quan trạng chỉ đủ cân được cái đuôi voi thôi!” “Thì chia nhỏ voi ra nhiều phần để cân.” Lương Thế Vinh trả lời. Sứ Tàu lại châm chọc: “Ông định mổ thịt voi chắc? Nhớ phần tôi miếng gan nhé!” Lương Thế Vinh không trả lời. Bạn hãy cùng suy nghĩ xem liệu vị Trạng Nguyên của chúng ta sẽ làm thế nào?
  3. Bài 5 ĐO KHỐI LƯỢNG
  4. I: Tìm hiểu về đơn vị đo khối lượng. Khối lượng là một đại lượng vật lí thể hiện tính chất của vật. Cho ta biết số đo lượng chất của vật. Thường kí hiệu bằng chữ m. a) 5 tấn = kg b) 20 tạ = kg c) 100kg = yến d) 6 tấn = yến e) 0,5kg = g f) 0,05g= mg
  5. I: Tìm hiểu về đơn vị đo khối lượng. Cho biết: ý nghĩa số gam ghi trên vỏ mì chính, muối, bột giặt
  6. I: Tìm hiểu về đơn vị đo khối lượng.
  7. II. Dụng cụ đo khối lượng a Hãy chỉ trên các hình a, b, c và d xem đâu là cân tạ, cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế.
  8. II. Dụng cụ đo khối lượng Xác định GHĐ và ĐCNN của một số loại cân sau đây:
  9. III. Cách đo khối lượng Quan sát và nối tên các bộ phận cân đồng hồ dưới đây
  10. III. Cách đo khối lượng Quan sát các hình vẽ sau và trả lời các câu hỏi tương ứng trong SGK
  11. III. Cách đo khối lượng Từ các câu trả lời trước hãy rút ra các bước đo khối lượng.
  12. III. Cách đo khối lượng Dụng cụ đo Lần đo Lần đo Lần đo Giá trị Vật cần đo 1 2 3 Tên dụng trung bình GHD DCNN cụ Hộp phấn m1 = m2 = m3 = mtb = Quyển sách m = m = m = m = KHTN 6 1 2 3 tb Đường m1= m2= m3= mtb= 5 cây bút m1= m2= m3= mtb=
  13. IV. Luyện tập 1. Quan sát các hình vẽ dưới đây, hãy chỉ ra đâu là cân tiểu ly, cân điện tử, cân đồng hồ, cân xách? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
  14. IV. Luyện tập Câu 2: Khi mua trái cây ở chợ, loại cân thích hợp là A. cân tạ. B. cân Roberval. C. cân đồng hồ. D. cân tiểu li. Câu 3: Loại cân thích hợp để sử dụng cân vàng, bạc ở các tiệm vàng là A. cân tạ B. cân đòn C. cân đồng hồ. D. cân tiểu li.
  15. IV. Luyện tập Câu 6: 1 lạng bằng bao nhiêu kilogam? A. 1kg B. 0,1 kg C. 0.01 kg D. 0,001 kg Câu 7: Trên một hộp mứt Tết có ghi 250g. Con số đó chỉ: A. sức nặng của hộp mứt B. thể tích của hộp mứt C. khối lượng của mứt trong hộp mứt. D. sức nặng của hộp mứt Câu 8: Trên một viên thuốc cảm có ghi “Para 500 ”. Em hãy tìm hiểu thực tế để xem ở chỗ để trống phải ghi đơn vị nào dưới đây A. mg B. tạ C. g D. kg
  16. V: Hoạt động trải nghiệm ( học sinh được lựa chọn góc) Nhóm 1 Nhóm 2 Làm cân đơn giản Pha trà quất Nhóm 3 Nhóm 4 Đo cân nặng, đánh giá, đưa ra các Tìm hiểu cách sử dụng các loại biện pháp khắc phục vấn đề cân nặng cân khác