Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Kết nối tri thức) - Bài 34: Thực vật

pptx 65 trang Chiến Đoàn 11/01/2025 180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Kết nối tri thức) - Bài 34: Thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_ket_noi_tri_thuc_bai_34_th.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Kết nối tri thức) - Bài 34: Thực vật

  1. Chủ đề 7: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG THỰC VẬT
  2. Quan sát hình bên và kể tên những loài thực vật trong hình mà em biết. Em có nhận xét gì về môi trường sống của chúng. § Các loài thực vật trong hình: cây súng, cây dừa, cây chuối, cỏ, § Chúng sống ở trên mặt đất và dưới nước
  3. SỰ请输入您的标题 ĐA DẠNG THỰC VẬT - Số lượng loài của ngành thực vật nhiều nhất, là 10 300 loài. Dựa vào số liệu bảng, em hãy nhận xét về số lượng loài của mỗi ngành thực vật - Số lượng loài của ngành thực vật hạt trần ít nhất là 69 loài QUAN SÁT Bảng số lượng các loài thực vật ở Việt Nam Ngành thực vật Số lượng loài Hạt kín 10.300 Dương xỉ 691 Rêu 481 Hạt trần 69 (Theo số liệu của Tổ chức Liên minh Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên và Tài nguyên thiên nhiên – IUCN) Cây nong tằm (đường kính lớn hơn 1 mét)
  4. Quan sát kích thước một số loài thực vật dưới đây và nêu nhận xét? Bèo tấm Cây nong tằm Cây bao báp Đường kính vài milimét Đường kính lá hơn 1 mét Đường kính thân khoảng vài mét Hình Kích thước một số loài thực vật
  5. Nhận xét về môi trường sống của các thực vật Cây cọ ở vùng đồi núi Cây xương rồng trên sa mạc Cây đước ở vùng nước lợ Hình Một số môi trường sống khác nhau của thực vật Thực vật sống ở mọi nơi xung quanh chúng ta, chúng sống ở trên mặt nước, sống ở vùng nước lợ, sống ở các sa mạc cằn cỗi,
  6. SỰ请输入您的标题 ĐA DẠNG THỰC VẬT SUY RA NHẬN XÉT q Thực vật sống khắp nơi xung quanh chúng ta. Thực vật gồm nhiều loài, có kích thước và môi trường sống khác nhau. q Trên thế giới có khoảng gần 400 000 loài thực vật đã được phát hiện, trong đó Việt Nam khoảng gần 12 000 loài.
  7. 1 CÁC NHÓM THỰC VẬT
  8. Giới thực vật Thực vật không có mạch Thực vật có mạch Thực vật không hạt Thực vật có hạt Ngành Rêu Ngành Dương xỉ Ngành Hạt trần Ngành Hạt kín Hình Sơ đồ phân nhóm ngành đại diện thực vật
  9. Trước đây, nhiều quan điểm cho rằng tảo là một ngành trong giới Thực vật. Tuy nhiên, gần đây các quan điểm khác lại tách tảo ra khỏi giới Thực vật và xếp tảo vào giới Nguyên sinh. Hình Tảo biển EM CÓ BIẾT
  10. Tiến sĩ Wolverton - người Mĩ đã tìm được một số loài cầy trồng trong nhà có khả năng loại bỏ được khí formandehide. Đây là một loại độc tố phổ biến trong không khí do được phát sinh từ nhiều loại đồ gia dụng trong gia đình. Tốc độ loại bỏ khí Tên loài độc (mg/giờ) Dương xỉ 1863 Tre cảnh 1350 Thiết mộc lan 1328 Thường xuân 1120 Cau cảnh 932 Thông tin về khả năng loại bỏ khí độc của một số loài thực vật
  11. MỘT SỐ NHÓM ĐẠI DIỆN THƯC VẬT Hình Đại diện nhóm Dương xỉ Cây dương xỉ Cây rêu tường Hình Đại diện nhóm Hạt trần Hình Đại diện nhóm Rêu Cây vạn tuế Cây thông Hình Đại diện nhóm Hạt kín Cây xương rồng Cây bào tấm Cây đào Hoa đào và quả đào
  12. THỰC VẬT KHÔNG CÓ MẠCH DẪN (RÊU)
  13. § Rêu có thân hình nhỏ bé, mọc thành từng đám, rêu không có mạch dẫn. § Sống nơi ẩm ướt, dưới tán cây, trên đá . Quan sát hình bên, cho biết những đặc điểm giúp em nhận biết được rêu. Cây rêu Hình. Rêu mọc trên đá dưới tán rừng
  14. 请输入您的标题 Trả lời câu hỏi sau: 1. Ở những nơi khô hạn, có nắng chiếu trực tiếp thì rêu có sống được không? Vì sao? HƯỚNG DẪN 2. Để tránh rêu mọc ở chân tường, bậc thềm gây trơn trợt và 1. Ở những nơi khô hạn, có nắng mất thẩm mĩ, chúng ta nên làm gì? chiếu trực tiếp thì rêu không sống được. Vì rêu chỉ sống được ở môi trường ẩm ướt, ít ánh sáng. 2. Sử dụng sơn tường có khả năng chống rêu mốc, thường xuyên cọ rửa sân, bậc thềm thường xuyên để tránh rêu mọc. Hình 34.3. Cây rêu
  15. 0 1 03 NƠI SỐNG TÌM HIỂU VỀ RÊU § Ẩm ướt , ít ánh sáng (chân tường, trên thân cây 02 to) ĐẶC ĐIỂM§ Đại diện cây rêu tường 01 § Mọc thành từng thảm § Cây chưa có rễ chính thức RÊU § Chưa có mạch dẫn § Là nhóm thực vật bậc thấp Cây rêu tường § Sống trên cạn đầu tiên Hình Đại diện nhóm Rêu § Cao khoảng 1 – 2 cm § Sinh sản bằng bào tử
  16. THỰC VẬT CÓ MẠCH DẪN, KHÔNG CÓ HẠT (DƯƠNG XỈ)
  17. Quan sát hình 34.4, cho biết cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ có những đặc điểm gì? Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ gồm: - Rễ: rễ chùm, gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, thường mọc tủa ra từ gốc thân thành 1 - Thân: có màu nâu, có phủ những lông nhỏ. - Lá: ở mặt dưới là có những màu xanh đến màu nâu đậm. Lá non đầu là cuộn tròn lại. Hình. Cây dương xỉ
  18. 0 Đại diện: cây dương 2 xỉ TÌM HIỂU VỀ DƯƠNG XỈ § Cơ thể có rễ, thân, lá (còn non cuộn ở đầu) § Bào tử nằm mặt dưới lá q Một số loài khác: cỏ bợ, lông culi, béo ong,
  19. Ø Rêu: chưa có mạch dẫn Nêu đặc điểm giúp em Ø Dương xỉ: đã có mạch dẫn để vận chuyển các chất trong cây. phân biệt cây rêu và cây dương xỉ. Hoàn thành theo bảng mẫu dưới đây Đặc điểm về cơ quan sinh Đặc điểm về cơ quan sinh Các nhóm thực vật Môi trường sống dưỡng sản (rễ, thân, lá) (hoa, quả, hạt) Thực vật không có mạch ? ? ? (Rêu) Thực vật có mạch, không có hạt ? ? ? (Dương xỉ)
  20. Đặc điểm về cơ quan sinh dưỡng Đặc điểm về cơ quan sinh sản Các nhóm thực vật Môi trường sống (rễ, thân, lá) (hoa, quả, hạt) § Không có hoa, quả, hạt. Thực vật không có Những nơi ẩm ướt § Chưa có rễ chính thức. § Cơ quan sinh sản là túi bào tử mạch (Rêu) (chân tường, gốc § Thân nhỏ, chưa có mạch dẫn. (nằm trên ngọn) chứa các hạt cây, ) § Lá nhỏ. bào tử. § Rễ, thân, lá chính thức, có mạch § Không có hoa, quả, hạt. Thực vật có mạch, Sống nơi đất ẩm, dẫn vận chuyển các chất không có hạt chân tường, dưới § Cơ quan sinh sản là túi bào tử (Dương xỉ) tán rừng. § Lá còn non thường cuộn lại ở (nằm mặt dưới là giá) chứa đầu. các hạt bào tử.
  21. THỰC VẬT CÓ MẠCH DẪN, CÓ HẠT, KHÔNG CÓ HOA (HẠT TRẦN)
  22. Quan sát hình 34.5, hãy nêu những đặc điểm giúp em biết được cây thông là cây hạt trần. Đặc điểm: § Chưa có hoa và quả § Sinh sản bằng các hạt lộ trên các lá noãn hở. Hình 34.5. Cây thông và nón thông
  23. Hạt trần là nhóm thực vật bậc cao Đặc điểm: * Sống trên cạn TÌM HIỂU VỀ HẠT TRẦN * Cấu tạo phức tạp Bách tán § Thân gỗ § Có mạch dẫn trong thân § Hạt nằm lộ trên noãn Chưa có hoa và quả Sinh sản là nón (nón thông) Một số cây có giá trị kinh tế và làm đẹp: thông, pơmu, hoàng đàn, vạn tuế, bách tán, Cây vạn tuế Cây thông Nón thông Hình Đại diện nhóm Hạt trần
  24. THỰC VẬT CÓ MẠCH DẪN, CÓ HẠT, CÓ HOA (HẠT KÍN)
  25. Kể tên một số loai thực vật hạt kín mà em biết Hình 34.6. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín Hình 34.7. Một số kiểu biến dạng của thân
  26. Nêu những đặc điểm giúp em nhận biết được cây hạt kín và cho biết môi trường sống của chúng Hình 19.7 Cây bưởi vả quả bưởi với hạt nẳm trong quả § Thực vật có mạch dẫn, có hạt nằm trong quả, có hoa. § Đủ rễ, thân, lá nhiều hình dạng § Môi trường đa dạng: nước, cạn, tuyết, Hình 19.9. Bèo tấm Hình 19.8. Cây bao báp ở châu Phi
  27. 0 HẠT KÍN § Nhóm thực vật tiến hóa nhất về sinh sản 4 § Các cơ quan: rễ, thân, lá biến đổi đa dạng thích nghi với nhiều môi trường § Thân có hệ mạch dẫn hoàn thiện § Cơ quan sinh sản là hoa và quả, được bảo vệ trong quả. Cơ quan sinh TÌM HIỂU VỀ HẠT KÍN dưỡng(lá đơn, lá kép; thân củ, thân rễ; rễ cọc, rễ chùm, .) § Môi trường sống đa dạng: môi trường nước, môi trường cạn § Đại diện: cây táo, cây đậu xanh, cây cà chua, cây đào, . Cây xương rồng Cây bèo tấm Cây đào Cây cà chua Hoa và quả đào Hình Đại diện nhóm Hạt kín
  28. Thảo luận nhóm và hoàn thành các yêu cầu sau: 1. So sánh các ngành thực vật về môi trường sống, cấu tạo đặc trưng (cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản, cơ quan sinh sản), hình thức sinh sản. 2. Sắp xếp các loài thực vật: rêu tường, lúa, đậu tương, bèo ong, hoa hồng, vạn tuế, bưởi, thông, cau vào các ngành thực vật phù hợp theo mẫu bảng sau. Giải thích tại sao em lại xếp như vậy. Ngành Rêu Dương xỉ Hạt trần Hạt kín Loài ? ? ? ?
  29. 1. So sánh các ngành thực vật về môi trường sống, cấu tạo đặc trưng (cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản, cơ quan sinh sản), hình thức sinh sản. Rêu Dương xỉ Hạt trần Hạt kín Đa dạng về hình thái Rễ, thân, lá, túi bao (lá đơn, thân, củ, Cơ quan sinh dưỡng Rể, thân, lá Rễ,thân, lá tử thân, rễ, rễ cọc, rễ chùm) Bằng hạt nằm lộ trên Hoa và quả có chứa Cơ quan sinh sản Bằng bào tử Bằng bào tử cây hạt 2. Sắp xếp các loài thực vật Ngành Rêu Dương xỉ Hạt trần Hạt kín Lúa, đậu tương, hoa Loài Rêu tường Bèo ong Vạn tuế, thông hồng, cây bưởi, cau
  30. Hoàn thành đặc điểm của từng nhóm vào bảng dưới đây: Dựa vào các nội dung em đã học Đặc điểm về cơ quan Môi trường Đặc điểm về cơ Các nhóm thực vật sinh dưỡng (rễ, thân, sống quan sinh sản lá) Thực vật không có ? ? ? mạch (Rêu) Thực vật có mạch, ? ? ? không hạt (Dương xỉ) Thực vật có mạch, có ? ? ? hạt (Hạt trần) Thực vật có mạch, có ? ? ? hạt, có hoa (Hạt kín)
  31. Đặc điểm về cơ quan sinh Các nhóm thực vật Môi trường sống Đặc điểm về cơ quan sinh sản dưỡng (rễ, thân, lá) Chưa có rễ chính thức Không hoa, quả, hạt Thực vật không có Những nơi ẩm ướt Cơ quan sinh sản là túi bào tử (chân tường, gốc Thân nhỏ, chưa có mạch dẫn mạch (Rêu) (nằm trên ngọn) chứa các hạt cây, .) Lá nhỏ bào tử Rễ, thân, lá hính thức, có Thực vật có mạch, Không hoa, quả, hạt Sống nơi đất ẩm, mạch dẫn vận chuyển các không hạt (Dương Cơ quan sinh sản là túi bào tử chân tường, dưới tán chất (nằm mặt dưới lá) chứa các hạt xỉ) rừng Lá còn non thường cuộn lại bào tử ở trên đầu Rễ cọc, thân gỗ Chưa hoa, quả Thực vật có mạch, Sống trên cạn Lá hình kim Hạt nằm lộ trên noãn có hạt (Hạt trần) Có mạch dẫn Cơ quan sinh sản là nón Thực vật có mạch, Sống ở môi trường Rễ, thân, lá biến đổi đa dạng Có hoa, quả, hạt có hạt, có hoa (Hạt nước, môi trường Hệ mạch dẫn hoàn thiện Hạt bảo vệ trong quả kín) cạn
  32. TÌM HIỂU THÊM Cây bèo tấm Cây nong tằm Cây bắt ruồi Là thực vật Hạt kín kích Còn gọi là cây sung nia, thuộc Nhiều ở Tây Nam Australia thước bé nhất và cấu nhóm Hạt kín có lá khổng lồ. và Địa Trung Hải. tạo đơn giản nhất. Lá đường kính lên đến 3 mét Loài này có 2 chiếc lá dính Hình thái ngoài là lá nhỏ, nổi trên mặt nước, thân chìm với nhau ở gân lá, quang mỏng, màu lục, chỉ có 1 dưới nước khoảng 8 mét. viền lá có chứa những lông rễ. Sống ở lưu vực sông Amazon, nhỏ để bắt mồi, tốc độ trung là quốc hoa của nước Guyana. bình bẫy sập là 0,2 giây. 33
  33. TÌM HIỂU THÊM Cây gọng vó Cây nắp ấm Cây hố bẫy Là thực vật ăn thịt đặc Là cây ăn thịt lớn ở châu Á. Vỏ Thường sống trong đầm hữu ở Nam Phi. ngoài khô ráo, trơn, giống như lầy Bắc Mỹ, lá cây nằm sát Chiếc lá có rất nhiều lông lớp sáp, có mùi hương ngọt mặt đất có dạng bao đài, chuyển, đầu của những ngào dễ thu hút côn trùng. phiến lá có nắp sặc sỡ lông tuyến có chất lỏng trong như cái “dạ dày”, dính, thu hút loài côn trong đó có túi tiết mật thu trùng. Đây chính là bẫy. hút sâu bọ. 34
  34. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT 02• Đối với môi trường • Đối với động vật và người
  35. Cùng xem video dưới đây 36
  36. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 37
  37. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ta nhận nhận môi trường tự nhiên ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng, lượng khí thải CO2 ngày càng nhiều, trong khi đó việc cung cấp khí sạch ngày càng giảm, do nhiều nguyên nhân. 38
  38. Hình. Núi lửa Hình. Cháy rừng Hình. Ùn tắc giao thông Các hiện tượng tự nhiên như núi lửa, cháy rừng, .cùng với các hoạt động công nghiệp, giao thông, sinh hoạt đã đưa một lượng lớn carbon dioxide và khí độc hại gây ô nhiễm môi trường. Hình. Rác thải sinh hoạt 39
  39. Quan sát hình bên, hãy cho biết hàm Khí CO và O trong không khí 2 2 lượng khí carbon CO 2 dioxide và oxygen CO Quang hợp 2 trong không khí được O2 O cân bằng như thế 2 CO 2 nào? Hô hấp Phân hủy Đốt cháy Hợp chất chứa Carbon Hình Sơ đồ trao đổi khí carbon dioxide (CO2) và oxygen (O2) trong tự nhiên 40
  40. • Các khí thải từ sinh hoạt chứa CO2 qua Khí CO và O trong không khí 2 2 quá trình quang CO 2 hợp của cây xây Quang hợp CO 2 (thải O2) điều O2 O hòa lượng khí 2 CO 2 trong tự nhiên. Hô hấp • Sự hô hấp con người thải khí CO2 giúp cây hấp thụ thực hiện quang hợp. Từ đó làm quá Phân hủy Đốt cháy trình tạo CO2 và O2 được cân bằng. Hợp chất chứa Carbon Hình Sơ đồ trao đổi khí carbon dioxide (CO2) và oxygen (O2) trong tự nhiên 41
  41. Quan sát hình 34.9, so sánh lượng nước chảy của dòng nước mưa trên mặt đất ở nơi có rừng với đồi trọc và giải thích tại sao lại có sự khác đó. Lượng nước chảy của dòng nước mưa có ảnh hưởng như thế nào đến độ màu mỡ và khả năng giữ nước của đất? Từ đó cho biết đất có rừng che phủ hay đất trên đồi, núi trọc dễ bị xói mòn, sạt lỡ, hạn hán hơn. § Lượng chảy của dòng nước ở nơi có rừng nhỏ hơn lượng chảy ở đồi trọc. Vì ở nơi có rừng, cây giúp ngăn dòng chảy và giữ lại nước mưa nên dòng chảy sẽ nhỏ hơn. § Lượng chảy của dòng nước mưa ảnh hưởng đến độ màu mỡ và khả năng giữ nước của đất. Lượng chảy càng nhỏ, đất càng màu mỡ và đất càng giữ được nhiều nước. § Qua đó cũng thấy được đất trên đồi, núi trọc dễ bị xói mòn, sạt lở hơn, hạn hán hơn. 42
  42. Quan sát hình bên dưới em hãy những hậu quả mà thiên nhiên mang đến khi lượng cây xanh ngày càng ít? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng thiên tai càng gia tăng? Hãy Hình. Sạc lỡ đất Hình. Đồi trọc, đất bị xói mòn đề xuất biện pháp hạn chế tình trạng trên. Hình. Lũ lụt Hình. Hạn hán 43
  43. BIBIỆỆNN PHÁPPHÁP CCẢẢII THITHIỆỆNN MÔIMÔI TRTRƯỜƯỜNN GG 44
  44. § Rừng cung cấp cho không khí từ 16 – 30 tấn oxygen/l ha rừng/ năm. § Ở Việt Nam, thực trạng chặt phá rừng là vấn đề hết sức nghiêm trọng, chỉ trong 5 năm (2012 – 2017) , diện tích rừng tự nhiên bị mất do chặt phá rừng trái phép chiếm 11%. § Tỉ lệ che phủ rừng tăng nhẹ qua các năm (giai đoạn 2005 – 2019). Các hoạt động vì môi trường trồng rừng được khuyến khích nhằm bảo vệ môi trường xanh. 46
  45. Hình Trồng cây trong thành phố Hình Trồng cây gây rừng NHẬN THẤY Trồng nhiều cây xanh giúp môi trường trong sạch. Ngoài ra, thực vật còn góp phần bảo vệ nguồn nước, giúp hạn chế và giảm nhẹ mức độ nguy hiểm của thiên tai như: sạc lỡ đất, lũ quét, 47
  46. Cây lan ý Cây lưỡi hổ Cây thường xuân Cây sống đời Hình Một số loài cây thường được trồng trong nhà THÔNG TIN Một số loại cây được dùng trưng trong nhà giúp sản sinh khí O2 thanh lọc cho gia đình khi về đêm, hấp thu những khí độc. Những loại cây này không cần quá nhiều ánh sáng nên có thể đặt ở một góc nhà. Thêm vào đó màu sắc, tên cây thể hiện nét phong thủy, làm đẹp cảnh quang xung quanh nhà. 48
  47. Tại sao nói “rừng là lá phổi xanh” của Trái Đất? Vì: “Rừng” cung cấp oxygen cho toàn bộ sinh vật trên Trái Đất, mang lại môi trường sống, hấp thụ lại khí carbon Contoso dioxide, Suites
  48. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ CON NGƯỜI 50
  49. Cỏ Châu chấu Ếch Rắn Diều ăn rắn Hình Sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên TRẢ QUAN LỜI SÁT TaEm thấy: hãy nêu vai ütròThực của vật thực là nguồn vật Tổ chim trên cây Trứng sâu trên lá cây thức ăn cho ĐV. ütrongLàm nơi tự ởnhiên cho ĐV. Hình Thực vật là nơi sinh sống của một số sinh vật khác 51
  50. Điều gì sẽ xảy ra đối với các động vật khi số lượng thực vật bị sụt giảm? Hình. Một số vai trò của thực vật đối với động vật Hình. Chuỗi thức ăn trong tự nhiên Động vật sẽ mất nơi ở, nguồn thức ăn trong tự nhiên sẽ bị mất, một số loài động vật sẽ mất đi sự sống
  51. Hãy nêu vai trò của thực vật đối với đời sống con người. 01 Cung cấp lương thực, thực phẩm 02 Dùng làm thuốc 03 Nguyên liệu ngành công nghiệp 04 Cây lấy gỗ 05 Cây làm cảnh 53
  52. 01 CUNG CẤP LƯƠNG THỰC, Củ sắn (củ mì) Cây su hào Rau mồng tơi Ngô (bắp) THỰC PHẨM Gạo Hoa bí Một số loại quả Một số loại Cà chua Một số loại rau, 54 hạt củ
  53. 02 CÂY LÀM THUỐC Tam thất Đinh lăng Actiso Mã đề Bạc hà 55
  54. 03 CÂY LÀM CẢNH 56
  55. 04 CÂY LẤY GỖ Cây xà cừ Cây gỗ lim 57 Cây bạch đàn
  56. 05 CÂY CÔNG NGHIỆP Cây tiêu Cây chè Cây cao su Cây cà phê 58
  57. Quan sát hình 34.12 và hoàn thành bảng theo mãu sau. Có thể viết thêm các cây mà em biết. Hình 34.12. Một số loài thực vật
  58. Vai trò của thực vật đối với con người Tên cây Cung cấp lương thực, thực phẩm Lúa Ăn quả Cây chuối, cà chua, vải Làm cảnh Cây vạn tuế Cây lấy gỗ Cây bạch đàn Làm thuốc Cây nha đam, cây đinh lăng Công dụng khác Cây cà phê
  59. Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người, tuy nhiên một số loài thực vật có độc tố hoặc chất kích thích gây nghiện có hại đến sức khỏe con người. Cây trúc đào Cây cô ca Cây cà độc dược Cây thuốc phiện (anh túc) Nhựa chứa glucoside, khi Chứa cocaine, là chất Nhựa cây có thể gây dị Chứa chất gây nghiện. vào cơ thể sẽ gây các triệu kích thích thần kinh trung ứng cho da. chứng như nôn dữ dội, người ương mạnh, sử dụng liên mệt lả, nhức đầu, chóng mặt, tục cocaine có thể gây đau bụng, có thể trụy tim, tụt tình trạng nghiện. huyết áp, hôn mê, rối loạn nhịp tim. 61
  60. LƯỢNG GIÁ Câu 1. Trong các thực vật sau, loại nào cơ thể có cả hoa, quả, hạt? A. Cây bưới B. Cây vạn tuế C. Rêu tản D. Cây thông Câu 2. Ở dương xỉ, túi bào tử nằm ở đâu? A. Mặt dưới của lá B. Mặt trên của lá C. Thân cây D. Rễ cây
  61. Sử dụng dữ kiện của bảng, hoàn thành các câu hỏi từ 3 đến 5. Các nhóm thực vật Đặc điểm Câu 3. Hãy xác định tên của các nhóm (1) (2) (3) (4) thực vật từ (1) đến (4). Rễ chính thức có có có không Mạch dẫn có có có không Câu 4. Hãy cho biết môi trường sống Bào tử có không không có của mỗi nhóm thực vật từ (1) đến (4). Hoa, quả không có không không Nón không không có không Câu 5. Trong các nhóm thực vật từ (1) đến (4) , nhóm nào tiến hóa về sinh sản? Hạt không có có không Tại sao? 63
  62. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu 3. Hãy xác định tên của các nhóm thực vật từ (1) đến (4). (1) Dương xỉ (2) Hạt kín (3) Hạt trần (4) Rêu Câu 4. Hãy cho biết môi trường sống của mỗi nhóm thực vật từ (1) đến (4). (1) Dương xỉ sống ở nơi đất ẩm, chân tường, dưới tán cây rừng. (2) Hạt kín môi trường sống đa dạng (môi trường nước, môi trường cạn). (3) Hạt trần sống trên cạn. (4) Rêu sống ở những nơi ẩm ướt như chân tường, trên thân cây to. Câu 5. Trong các nhóm thực vật từ (1) đến (4) , nhóm nào tiến hóa về sinh sản? Tại sao? Trả lời: Nhóm hạt kín tiến hóa nhất về sinh sản vì hạt được bảo vệ trong quả; có hoa; thụ phấn đa dạng nhờ gió, nhờ côn trùng, . 64
  63. CÁM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – PHẦN SINH HỌC 6 KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 65