Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Kết nối tri thức) - Bài 2: An toàn trong phòng thực hành
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Kết nối tri thức) - Bài 2: An toàn trong phòng thực hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_ket_noi_tri_thuc_bai_2_an.ppt
Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Kết nối tri thức) - Bài 2: An toàn trong phòng thực hành
- NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ - LỚP 6A3 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – PHÂN MÔN HOÁ
- Theo em những hoạt động nào trong phòng thực hành ở hình bên là không an toàn?
- Trong hình ảnh trên, có các hình ảnh không an toàn, các hoạt động này có thể gây ra những hậu quả rủi ro gì?
- KHỞI ĐỘNG 1 Xem video Video nói đến sự kiện gì? Diễn ra ở đâu?
- BÀI 2. AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH II. MỘT SỐ I. MỘT SỐ KÍ QUY ĐỊNH HIỆU CẢNH AN TOÀN BÁO TRONG TRONG PHÒNG PHÒNG THỰC HÀNH THỰC HÀNH
- 1 2 3 Nguồn điện Chất dễ Chất độc cháy nguy hiểm 4 5 6 Dụng cụ Thuỷ tinh Nhiệt độ sắc nhọn dễ vỡ cao
- C1. sgk/tr11: Em hãy cho biết mỗi biển báo dưới đây có ý nghĩa gì? Cả 3 biển báo này có đặc điểm gì chung? Không uống Cấm dùng Không được nước từ lửa. ăn uống nguồn lấy trong phòng trong phòng thực hành. thực hành.
- Cấm Phải đeo Điện cao dùng lửa gang tay thế Cấm thực Bắt buộc Cảnh báo hiện thực hiện nguy hiểm
- *Chú ý: - Kí hiệu cảnh báo cấm: Hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen. - Kí hiệu cảnh báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, viền đen hoặc đỏ, nền vàng, hình vẽ màu đen. - Kí hiệu cảnh báo bắt buộc thực hiện: Hình tròn, nền xanh, hình vẽ màu trắng.
- www.themegallery.com
- www.themegallery.com
- EM ĐÃ HỌC Các kí hiệu cảnh báo về an toàn trong phòng thực hành. Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành, trong cuộc sống và sản xuất.
- LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG C2b. Sgk/tr12: Hãy chỉ ra nội dung cảnh báo về chất độc, chất ăn mòn, chất độc sinh học, nguy hiểm về điện ứng với mỗi kí hiệu trong hình dưới đây. Chất ăn Chất độc Nguy hiểm Chất độc về điện mòn sinh học
- LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG C3: Kí hiệu cảnh báo nào sau đây cho biết em đang ở gần vị trí có hóa chất độc hại?
- LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG Bài 2.1/sbt.tr6: Các biển báo trong hình có ý nghĩa gì? A. Cấm thực hiện. B. Bắt buộc thực hiện. C. Cảnh báo nguy hiểm. D. Không bắt buộc thực hiện.
- LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG Bài 2.2/sbt.tr6: Phương án nào trong hình dưới đây thể hiện đúng nội dung của biển cảnh báo?
- LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG *TÌNH HUỐNG: Bạn Nam lên phòng thí nghiệm nhưng không tuân theo quy tắc an toàn, Nam nghịch hóa chất, không may làm đổ axit H2SO4 đặc lên người. Khi đó cần làm gì để sơ cứu cho Nam? BỎNG AXIT
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài và làm bào tập 2.3/ sbt.tr6. - Đọc trước nội dụng phần II. Một số quy định an toàn trong phòng thực hành. - Tư duy tình huống. www.themegallery.com
- LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG v+ Tùy theo mức độ nặng nhẹ của vết bỏng mà xử lý kịp thời. Nếu axit chỉ bám nhẹ vào quần áo thì ngay lập tức cởi bỏ. Nếu quần áo đã bị tan chảy dính vào da thì không được cởi bỏ. v+ Đặt phần cơ thể bị dính axit dưới vòi nước chảy trong khoảng 15p, lưu ý không để axit chảy vào vùng da khác, không được kì cọ, chà sát vào da. v+ Nếu ở gần hiệu thuốc, hãy mua thuốc muối (NaHCO3), sau đó pha loãng rồi rửa lên vết bỏng. v+ Che phủ vùng bị bỏng bằng gạc khô hoặc quần áo sạch rồi đến bệnh viện gần nhất để cấp cứu.